KIỂM TRA 10 PHÚT SINH HOC 11CB
Chia sẻ bởi Trần Đình Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA 10 PHÚT SINH HOC 11CB thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 10 PHÚT
MÔN SINH VẬT LỚP 11A2
PHẦN ĐIỆN THẾ NGHỈ
1.Ở tế bào khổng lồ của mực ống, trị số điện thế nghỉ ghi được là:
A. -70 mV.
C. -7 mV.
B. 7 mV.
D. 70 mV.
2.Sự phân bố các con K+ ỡ 2. bên màng tế bào như sau:
A. Nồng độ bên trong tế bào là 50 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 10 mmol/l.
B. Nồng độ bên trong tế bào là 10 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 50 mmol/l.
C. Nồng độ bên trong tế bào là 150 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 5 mmol/l.
D. Nồng độ bên trong tế bào là 5 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 150 mmol/l.
3. Sự phân bố các ion Na+ ở 2 bên màng tế bào như sau:
A. Nồng độ bên trong tế bào là 460mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 400 mmol/l. B. Nồng độ bên trong tế bào là 15 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 150 mmol/l. C. Nồng độ bên trong tế bào là 50 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 15 mmol/l.
D. Nồng độ bên trong tế bào là 400 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 460 mmol/l.
4 .Điện thế nghỉ là
A. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.
B. sự chên lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.
C. sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.
D. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.
5. Ý nào sau đây không phải là yếu tố chủ yếu trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ?
A. Bơm Na - K.
B. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng).
C. Sự phân bố ion không đều ở hai bên màng tế bào.
D. Sự phân bố ion K+ và Na+ đồng đều ở hai bên màng tế bào.
6. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân gây điện thế nghỉ?
A. Bơm Fe, Mg,..
B. Bơm Na - K.
C. Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào.
D. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng).
7. Trên sợi trục của nơron ở trạng thái nghỉ có sự phân bổ điện tích như sau.
A. Điện tích âm ở trong màng, điện tích dương ở ngoài màng.
B. Điện tích dương ở trong màng, điện tích âm ở ngoài màng.
C. Điện tích dương và điện tích âm ở trong màng.
D. Điện tích dương và điện tích âm ở ngoài màng.
8 .Ở trạng thái nghỉ của tế bào, ion nào từ dịch bào không đi ra được dịch ngoại bào vì kích thước lớn?
A. K+, Na+.
C. K+.
B. Na+.
D. SO42-.
9. Ion nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ?
A. Cl-.
C. K+.
B. SO42-.
D. Na+.
10. Các dạng điện sinh học? (chọn phương án đúng nhất)
A. điện thế nghỉ - điện năng.
C. điện thế hoạt động - điện năng.
B. điện thế hoạt động.
D. điện
MÔN SINH VẬT LỚP 11A2
PHẦN ĐIỆN THẾ NGHỈ
1.Ở tế bào khổng lồ của mực ống, trị số điện thế nghỉ ghi được là:
A. -70 mV.
C. -7 mV.
B. 7 mV.
D. 70 mV.
2.Sự phân bố các con K+ ỡ 2. bên màng tế bào như sau:
A. Nồng độ bên trong tế bào là 50 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 10 mmol/l.
B. Nồng độ bên trong tế bào là 10 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 50 mmol/l.
C. Nồng độ bên trong tế bào là 150 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 5 mmol/l.
D. Nồng độ bên trong tế bào là 5 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 150 mmol/l.
3. Sự phân bố các ion Na+ ở 2 bên màng tế bào như sau:
A. Nồng độ bên trong tế bào là 460mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 400 mmol/l. B. Nồng độ bên trong tế bào là 15 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 150 mmol/l. C. Nồng độ bên trong tế bào là 50 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 15 mmol/l.
D. Nồng độ bên trong tế bào là 400 mmol/l; nồng độ ở dịch ngoại bào là 460 mmol/l.
4 .Điện thế nghỉ là
A. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.
B. sự chên lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.
C. sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.
D. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.
5. Ý nào sau đây không phải là yếu tố chủ yếu trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ?
A. Bơm Na - K.
B. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng).
C. Sự phân bố ion không đều ở hai bên màng tế bào.
D. Sự phân bố ion K+ và Na+ đồng đều ở hai bên màng tế bào.
6. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân gây điện thế nghỉ?
A. Bơm Fe, Mg,..
B. Bơm Na - K.
C. Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào.
D. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng).
7. Trên sợi trục của nơron ở trạng thái nghỉ có sự phân bổ điện tích như sau.
A. Điện tích âm ở trong màng, điện tích dương ở ngoài màng.
B. Điện tích dương ở trong màng, điện tích âm ở ngoài màng.
C. Điện tích dương và điện tích âm ở trong màng.
D. Điện tích dương và điện tích âm ở ngoài màng.
8 .Ở trạng thái nghỉ của tế bào, ion nào từ dịch bào không đi ra được dịch ngoại bào vì kích thước lớn?
A. K+, Na+.
C. K+.
B. Na+.
D. SO42-.
9. Ion nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ?
A. Cl-.
C. K+.
B. SO42-.
D. Na+.
10. Các dạng điện sinh học? (chọn phương án đúng nhất)
A. điện thế nghỉ - điện năng.
C. điện thế hoạt động - điện năng.
B. điện thế hoạt động.
D. điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)