Kiem tra 1 tiet vat ly 11 theo ma tran
Chia sẻ bởi Vũ Tuyền |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: kiem tra 1 tiet vat ly 11 theo ma tran thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Giáo An Điện Tử
chương VIII: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
Bài 56-57: Khái Niệm Từ Thông
Hiện Tượng Cảm Ưng Điện Từ.
Lớp 11 :
Phòng :
Ngày :
Tiết Học :
Chương VIII: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài 56-57: Khái Niệm Từ Thông
Hiện Tượng Cảm Ưng Điện Từ
Từ thông.
Hiện tượng cảm ứng điện từ
Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lenxơ
Từ thông:
1. Khái niệm:
= 0
=BS
=
= - BS
Đồ thị biểu diển sự phụ thuộc của từ thông ? vào góc
2.. Đơn vị từ thông:
Trong hệ đơn vị SI:
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Nhà bác học Micheal Faraday
1. Thí nghieäm 1:
- Dịch chuyển nam châm tiến lại gần vòng dây.
- Dịch chuyển nam châm tiến ra xa vòng dây.
Dịch chuyển vòng dây tiến ra xa nam châm.
Dịch chuyển vòng dây tiến lại gần nam châm.
Nhận xét: khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nam châm và vòng dây thì trong mạch có dòng điện.
Khi có sự dịch chuyển con chạy sang phải.
Khi có sự dịch chuyện con chay sang trái.
2. Thí nghieäm 2:
Nhận xét:Khi dịch chuyển con chạy thì trong vòng dây dẫn cũng xuất hiện dòng điện.
-Hiện tượng mô tả trong hai thí nghiệm trên được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
3. Định luật cảm ứng điện từ:
Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
III. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lentz
Trở lại thí nghiệm 1
- Dịch chuyển nam châm tiến lại gần vòng dây.
- Dịch chuyển nam châm tiến ra xa vòng dây.
Dịch chuyển vòng dây tiến ra xa nam châm.
Dịch chuyển vòng dây tiến lại gần nam châm.
Trở lại thí nghiệm 2
Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch.
Định luật Lentz.
Bài 56-57: Khái Niệm Từ Thông
Hiện Tượng Cảm Ưng Điện Từ
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện.
III Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lenxơ
Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
HẾT
Giáo An Điện Tử
chương VIII: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
Bài 56-57: Khái Niệm Từ Thông
Hiện Tượng Cảm Ưng Điện Từ.
Lớp 11 :
Phòng :
Ngày :
Tiết Học :
Chương VIII: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài 56-57: Khái Niệm Từ Thông
Hiện Tượng Cảm Ưng Điện Từ
Từ thông.
Hiện tượng cảm ứng điện từ
Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lenxơ
Từ thông:
1. Khái niệm:
= 0
=BS
=
= - BS
Đồ thị biểu diển sự phụ thuộc của từ thông ? vào góc
2.. Đơn vị từ thông:
Trong hệ đơn vị SI:
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Nhà bác học Micheal Faraday
1. Thí nghieäm 1:
- Dịch chuyển nam châm tiến lại gần vòng dây.
- Dịch chuyển nam châm tiến ra xa vòng dây.
Dịch chuyển vòng dây tiến ra xa nam châm.
Dịch chuyển vòng dây tiến lại gần nam châm.
Nhận xét: khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nam châm và vòng dây thì trong mạch có dòng điện.
Khi có sự dịch chuyển con chạy sang phải.
Khi có sự dịch chuyện con chay sang trái.
2. Thí nghieäm 2:
Nhận xét:Khi dịch chuyển con chạy thì trong vòng dây dẫn cũng xuất hiện dòng điện.
-Hiện tượng mô tả trong hai thí nghiệm trên được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
3. Định luật cảm ứng điện từ:
Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
III. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lentz
Trở lại thí nghiệm 1
- Dịch chuyển nam châm tiến lại gần vòng dây.
- Dịch chuyển nam châm tiến ra xa vòng dây.
Dịch chuyển vòng dây tiến ra xa nam châm.
Dịch chuyển vòng dây tiến lại gần nam châm.
Trở lại thí nghiệm 2
Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch.
Định luật Lentz.
Bài 56-57: Khái Niệm Từ Thông
Hiện Tượng Cảm Ưng Điện Từ
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện.
III Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lenxơ
Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)