KIEM TRA 1 TIET TRAC NGHIEM 12 - CO DAP AN
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA 1 TIET TRAC NGHIEM 12 - CO DAP AN thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HK1 (NH: 2016 – 2017)
MÔN: ĐỊA LÍ – KHỐI 12
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề 134:
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I. Trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có:
A. Diện tích rộng hơn ĐBSCL
B. Hệ thống đê điều chia đồng bằng ra thành nhiều ô.
C. Hệ thống kênh rạch chằng chịt .
D. Thủy triều xâm nhập sâu gần như toàn bộ đồng bằng về mùa cạn.
Câu 2: Tỉ lệ diện tích địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta so với diện tích toàn bộ lãnh thổ chiếm khoảng
A. 90%. B. 87%. C. 1% D. 85%.
Câu 3: Huyện đảo Phú Quý là đảo thuộc tỉnh:
A. Quảng Ninh. B. Quảng Ngãi. C. Bình Thuận. D. Ninh Thuận
Câu 4: Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
A. 1987 B. 1986 C. 1976 D. 1996
Câu 5: Đất đai ở Đồng bằng ven biển miền trung có đặc tính nghèo, nhiều cát ít phù sa , do:
A. Trong sự hình thành đồng bằng , biển đóng vai trò chủ yếu .
B. Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều .
C. Đồng bằng nằm ở chân núi nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống
D. Các sông miền trung ngắn hẹp và rất nghèo phù sa.
Câu 6: Phần biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam rộng khoảng:
A. 2 triệu km2. B. 1 triệu km2. C. 0,5 triệu km2. D. 3 triệu km2.
Câu 7: Dọc ven biển nơi có nhiệt độ cao nhiều nắng , có nhiều sông nhỏ đổ ra biển thuận lợi cho nghề:
A. Khai thác thủy hải sản B. Nuôi trồng thủy sản
C. Làm muối D. Chế biến thủy sản
Câu 8: Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên hàng năm đe dọa gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là:
A. Cát bay , cát chảy B. Động đất C. Sạt lở bờ biển D. Bão
Câu 9: Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh.
A. Thực phẩm . B. Lương thực C. Cây hoa màu D. Cây công nghiệp
Câu 10: Phần đất liền nước ta nằm trong hệ tọa độ địa lí
A. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109024’Đ.
B. 23023’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.
C. 23020’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.
D. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109020’Đ.
Câu 11: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là :
A. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích .
B. Gồm các dạy núi song song và so le chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
C. Có địa hình cao nhất cả nước
D. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam
Câu 12: Sự khác nhau rõ nét giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là:
A. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên .
B. Tính bất đối xứng giữa 2 sườn rõ nét hơn .
C. Hướng núi vòng cung
D. Địa hình cao hơn
Câu 13: Việt Nam hiện nay là thành viên của các tổ chức quốc tế:
A. ASEAN,WTO,APEC B. EEC,ASEAN,WTO
C. OPEC,WTO,EEC D. ASEAN,OPEC,WTO
Câu 14: Trong các tỉnh (Thành phố) sau, tỉnh (Thành phố) nào không giáp biển
A. Cần Thơ B. Đà Nẵng C. Ninh Bình D. TP.HCM
Câu 15: Điểm khác của đồng bằng sông Hồng so với ĐBSCL là :
A. Được hình thành trên vùng sụt lún của hạ lưu sông
B. Thấp, bằng phẳng
C. Có đê sông
D. Diện tích rộng
Câu 16: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây
A. Á-Âu, TBD, ÂĐD B. Á và Ấn độ dương C. Á và TBD D. Á-Âu và TBD
Câu 17: Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch ?
A. Giao thông thuận lợi.
B. Khí hậu ổn định, ít thiên tai.
C. Có nguồn
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HK1 (NH: 2016 – 2017)
MÔN: ĐỊA LÍ – KHỐI 12
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề 134:
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I. Trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có:
A. Diện tích rộng hơn ĐBSCL
B. Hệ thống đê điều chia đồng bằng ra thành nhiều ô.
C. Hệ thống kênh rạch chằng chịt .
D. Thủy triều xâm nhập sâu gần như toàn bộ đồng bằng về mùa cạn.
Câu 2: Tỉ lệ diện tích địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta so với diện tích toàn bộ lãnh thổ chiếm khoảng
A. 90%. B. 87%. C. 1% D. 85%.
Câu 3: Huyện đảo Phú Quý là đảo thuộc tỉnh:
A. Quảng Ninh. B. Quảng Ngãi. C. Bình Thuận. D. Ninh Thuận
Câu 4: Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
A. 1987 B. 1986 C. 1976 D. 1996
Câu 5: Đất đai ở Đồng bằng ven biển miền trung có đặc tính nghèo, nhiều cát ít phù sa , do:
A. Trong sự hình thành đồng bằng , biển đóng vai trò chủ yếu .
B. Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều .
C. Đồng bằng nằm ở chân núi nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống
D. Các sông miền trung ngắn hẹp và rất nghèo phù sa.
Câu 6: Phần biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam rộng khoảng:
A. 2 triệu km2. B. 1 triệu km2. C. 0,5 triệu km2. D. 3 triệu km2.
Câu 7: Dọc ven biển nơi có nhiệt độ cao nhiều nắng , có nhiều sông nhỏ đổ ra biển thuận lợi cho nghề:
A. Khai thác thủy hải sản B. Nuôi trồng thủy sản
C. Làm muối D. Chế biến thủy sản
Câu 8: Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên hàng năm đe dọa gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là:
A. Cát bay , cát chảy B. Động đất C. Sạt lở bờ biển D. Bão
Câu 9: Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh.
A. Thực phẩm . B. Lương thực C. Cây hoa màu D. Cây công nghiệp
Câu 10: Phần đất liền nước ta nằm trong hệ tọa độ địa lí
A. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109024’Đ.
B. 23023’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.
C. 23020’B - 8030’B và 102009’Đ - 109024’Đ.
D. 23023’B - 8034’B và 102009’Đ - 109020’Đ.
Câu 11: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là :
A. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích .
B. Gồm các dạy núi song song và so le chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
C. Có địa hình cao nhất cả nước
D. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam
Câu 12: Sự khác nhau rõ nét giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là:
A. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên .
B. Tính bất đối xứng giữa 2 sườn rõ nét hơn .
C. Hướng núi vòng cung
D. Địa hình cao hơn
Câu 13: Việt Nam hiện nay là thành viên của các tổ chức quốc tế:
A. ASEAN,WTO,APEC B. EEC,ASEAN,WTO
C. OPEC,WTO,EEC D. ASEAN,OPEC,WTO
Câu 14: Trong các tỉnh (Thành phố) sau, tỉnh (Thành phố) nào không giáp biển
A. Cần Thơ B. Đà Nẵng C. Ninh Bình D. TP.HCM
Câu 15: Điểm khác của đồng bằng sông Hồng so với ĐBSCL là :
A. Được hình thành trên vùng sụt lún của hạ lưu sông
B. Thấp, bằng phẳng
C. Có đê sông
D. Diện tích rộng
Câu 16: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây
A. Á-Âu, TBD, ÂĐD B. Á và Ấn độ dương C. Á và TBD D. Á-Âu và TBD
Câu 17: Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch ?
A. Giao thông thuận lợi.
B. Khí hậu ổn định, ít thiên tai.
C. Có nguồn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)