Kiểm tra 1 tiết tiếng việt

Chia sẻ bởi Trương Kim Hoa | Ngày 17/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1 tiết tiếng việt thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên:………………
Lớp: ………..
Điểm Lời phê của giáo viên



Phần I: Trắc nghiệm ( 2đ )
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng Việt?
Là từ có một âm tiết
Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng đê đặt câu
Là các từ đơn và từ ghép
Là các từ ghép và từ láy
Câu 2: Bộ phận từ mựơn quan trọng nhất trong tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?
Tiếng Anh C. Tiếng Hán
Tiêng Pháp D. Tiếng Khơ-me
Câu 3: Trong câu “Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau”
Từ “mũi” được dùng với nghĩa nào?
Nghĩa chuyển C. Nghĩa gốc
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển D. Cả A,B,C đều sai
Câu 4. Cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ là cách nào?
Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị.
Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị.
Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị.
Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
Câu 5. Nghĩa gủa từ “lủi thủi” là gì?
Chỉ có một mình
Sống cô đơn, buồn tủi, vất vả, đáng thương
Sống nghèo khổ
Câu 6. Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào?
Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng;
Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ;
Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng;
Không viết hoa tên đệm của người.
Câu 7. Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?
Một lưỡi búa
Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy
Tất cả các bạn học sinh lớp 6A
Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo
Câu 8. Trong câu “Một người nông dân tìm được một viên ngọc quý liền muốn đem dâng lên nhà vua”, có mấy cụm danh từ?
Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Phần II: Tự luận (8đ)
Câu 1: (3đ) Liệt kê những danh từ chỉ sự vật và những danh từ chỉ đơn vị trong đoạn văn sau: “Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền”.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: (5đ) Viết một đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn) trong đó có sử dụng ít nhất hai cụm danh từ và chỉ rõ các cụm danh từ mà em đã sử dụng.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......
Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:……………… Môn: Tiếng Việt 6
Lớp: ………..
Điểm Lời phê của giáo viên



Phần I: Trắc nghiệm ( 3đ )
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các câu sau có mấy phó từ?
A. 1 từ; B. 2 từ; C. 3 từ; D. 4 từ.
Câu 2: Khổ thơ
“ Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
Có sử dụng kiểu so sánh nào?
A. So sánh ngang bằng; B. So sánh không ngang bằng; C. Cả 2 kiểu trên.
Câu 3: Phép nhân hoá trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
“ Cứ chốc chốc tôi ( Dế Mèn) lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”.
Dùng từ chỉ người, chỉ hoạt động của người để chỉ vật và hoạt động của vật.
Dùng từ gọi tên người để gọi tên vật.
Trò chuyện với vật như với người.
Câu 4. Hình ảnh “ mặt trời” trong câu nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ?
Mặt trời mọc ở đằng đông.
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
C. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.
Câu 5. Dòng nào sau đây không nêu đúng tên gọi của những kiểu hoán dụ thường gặp?
Lấy bộ phận để gọi toàn thể;
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng;
D. Chuyển đổi tên gọi của sự vật trên quan hệ tương đồng;
E. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vât.
Câu 6. Trong những ví dụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Kim Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)