KIEM TRA 1 TIẾT THPT ĐẶNG HUY TRỨ - HUẾ
Chia sẻ bởi Lê Minh Duy |
Ngày 27/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA 1 TIẾT THPT ĐẶNG HUY TRỨ - HUẾ thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.T. HUẾ
TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015-2016
Môn: SINH HỌC 12 CB
Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)
---------------------
Câu 1: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:
A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
D. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
Câu 2: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
C. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
B. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
D. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 4: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
Câu 5: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế:
A. tự nhân đôi, tổng hợp ARN. B. tổng hợp ADN, dịch mã.
C. tự nhân đôi, tổng hợp ARN, dịch mã. D. tổng hợp ADN, ARN.
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:
A. 5 cao: 1 thấp. B. 35 cao: 1 thấp. C. 11 cao: 1 thấp. D. 3 cao: 1 thấp.
Câu 7: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng (P), thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F2. Tính theo lí thuyết, trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ:
A. 2/3. B. 3/4. C. 1/4. D. 1/3.
Câu 8: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào :
A. điều kiện môi trường sống của thể đột biến. B. tác động của các tác nhân gây đột biến.
C. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến. D. tổ hợp gen mang đột biến.
Câu 9: Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn):
A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
C. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
D. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.
Câu 10: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây?
TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015-2016
Môn: SINH HỌC 12 CB
Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)
---------------------
Câu 1: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:
A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
D. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
Câu 2: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
C. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
B. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
D. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 4: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
Câu 5: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế:
A. tự nhân đôi, tổng hợp ARN. B. tổng hợp ADN, dịch mã.
C. tự nhân đôi, tổng hợp ARN, dịch mã. D. tổng hợp ADN, ARN.
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:
A. 5 cao: 1 thấp. B. 35 cao: 1 thấp. C. 11 cao: 1 thấp. D. 3 cao: 1 thấp.
Câu 7: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng (P), thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F2. Tính theo lí thuyết, trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ:
A. 2/3. B. 3/4. C. 1/4. D. 1/3.
Câu 8: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào :
A. điều kiện môi trường sống của thể đột biến. B. tác động của các tác nhân gây đột biến.
C. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến. D. tổ hợp gen mang đột biến.
Câu 9: Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn):
A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
C. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
D. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.
Câu 10: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)