Kiểm tra 1 tiết sử 12 HK 2 có đáp án
Chia sẻ bởi Phuong Tran Thi |
Ngày 26/04/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1 tiết sử 12 HK 2 có đáp án thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 45 P SỬ 12 HK II 2017
Câu 1: Sau khi thay thế Pháp ở miền Nam Việt Nam, Mĩ thực hiện âm mưu
a. kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương
b. đẩy lùi cuộc cách mạng dân tộc ở miền N, phá hoại miền Bắc.
c. dựng nên một nhà nước tự trị ở miền Nam Việt Nam
d. Chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự.
[
]
Câu 2: Theo nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam, phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là dựa vào
a. quần chúng tố giác Mĩ-Diệm, thiết lập chính quyền nhân dân.
b. lực lượng vũ trang tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền.
c. lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang .
d. quần chúng gây sức mạnh áp đảo với kẻ thù là Mĩ- Diệm.
[
]
Câu 3: Phong trào "Đồng khởi"(1959-1960) diễn ra ở
a. Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ.
b. Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ.
c.Tây Nguyên, Trung và Nam Trung Bộ.
d. Nam Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ.
[
]
Câu 4: Sau thắng lợi của phong trào "Đồng khởi"(1959-1960), tổ chức mặt trận đoàn kết toàn dân ở miền Nam ra đời đó là
a. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
c. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
d. Mặt trận dân chủ miền Nam.
[
]
Câu 5: Đối với chế độ Mĩ- Diệm ở miền Nam , thắng lợi của phong trào "Đồng khởi"(1959-1960) đã
a. làm sụp đổ hoàn toàn chế độ Ngô Đình Diệm.
b. làm suy sụp ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
c. làm thất bại hoàn toàn chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ.
d. giáng đòn nặng vào Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
[
]
Câu 6: Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi"(1959-1960) đã đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, đưa cách mạng miền Nam chuyển từ
a. thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
b. tiến công chiến lược sang tổng tiến công.
c. đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
d. khởi nghĩa từng phần sang tổng khởi nghĩa.
[
]
Câu 7: Đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ỡ miền Nam Việt Nam khi
a. chính quyền Sài Gòn khủng bố, mở chiến dịch "tố cộng , diệt cộng".
b. hình thức thống trị chỉ dựa vào chính quyền và quân đội tay sai thất bại.
c. hình thức thống trị dựa vào chính quyền và quân đội tay sai đang ổn định.
d. Mâu thuẫn giữa chính quyền Mĩ và quân đội Sài Gòn đang dâng cao.
[
]
Câu 8: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"là
a. "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương".
b. dùng quân đội Mĩ tham chiến trên chiến trường.
c. "Dùng người Việt đánh người Việt".
d. Dùng quân đồng minh Mĩ tham chiến trên chiến trường.
[
]
Câu 9: Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ, lực lượng tham chiến chủ yếu trên chiến trường là
a. quân đội Mĩ b. quân đồng minh của Mĩ
c. liên quân Đông Dương d. quân đội Sài Gòn .
[
]
Câu 10: Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ coi "ấp chiến lược" là
a. "xương sống " của chiến lược b. công cụ của chiến lược.
c. hậu cứ của chiến lược. d. căn cứ địa của chiến lược.
[
]
Câu 11: Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ sử dụng những chiến thuật mới là
a. "càn quét" và "bình định" b. giành dân, cướp đất.
c. "trực thăng vận", "thiết xa vận" d. chinh phục từng gói nhỏ.
[
]
Câu 12: Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đều giống nhau ở chỗ
a. là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ của Mĩ.
b. là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.
c. là hình
Câu 1: Sau khi thay thế Pháp ở miền Nam Việt Nam, Mĩ thực hiện âm mưu
a. kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương
b. đẩy lùi cuộc cách mạng dân tộc ở miền N, phá hoại miền Bắc.
c. dựng nên một nhà nước tự trị ở miền Nam Việt Nam
d. Chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự.
[
]
Câu 2: Theo nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam, phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là dựa vào
a. quần chúng tố giác Mĩ-Diệm, thiết lập chính quyền nhân dân.
b. lực lượng vũ trang tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền.
c. lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang .
d. quần chúng gây sức mạnh áp đảo với kẻ thù là Mĩ- Diệm.
[
]
Câu 3: Phong trào "Đồng khởi"(1959-1960) diễn ra ở
a. Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ.
b. Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ.
c.Tây Nguyên, Trung và Nam Trung Bộ.
d. Nam Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ.
[
]
Câu 4: Sau thắng lợi của phong trào "Đồng khởi"(1959-1960), tổ chức mặt trận đoàn kết toàn dân ở miền Nam ra đời đó là
a. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
c. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
d. Mặt trận dân chủ miền Nam.
[
]
Câu 5: Đối với chế độ Mĩ- Diệm ở miền Nam , thắng lợi của phong trào "Đồng khởi"(1959-1960) đã
a. làm sụp đổ hoàn toàn chế độ Ngô Đình Diệm.
b. làm suy sụp ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
c. làm thất bại hoàn toàn chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ.
d. giáng đòn nặng vào Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
[
]
Câu 6: Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi"(1959-1960) đã đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, đưa cách mạng miền Nam chuyển từ
a. thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
b. tiến công chiến lược sang tổng tiến công.
c. đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
d. khởi nghĩa từng phần sang tổng khởi nghĩa.
[
]
Câu 7: Đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ỡ miền Nam Việt Nam khi
a. chính quyền Sài Gòn khủng bố, mở chiến dịch "tố cộng , diệt cộng".
b. hình thức thống trị chỉ dựa vào chính quyền và quân đội tay sai thất bại.
c. hình thức thống trị dựa vào chính quyền và quân đội tay sai đang ổn định.
d. Mâu thuẫn giữa chính quyền Mĩ và quân đội Sài Gòn đang dâng cao.
[
]
Câu 8: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"là
a. "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương".
b. dùng quân đội Mĩ tham chiến trên chiến trường.
c. "Dùng người Việt đánh người Việt".
d. Dùng quân đồng minh Mĩ tham chiến trên chiến trường.
[
]
Câu 9: Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ, lực lượng tham chiến chủ yếu trên chiến trường là
a. quân đội Mĩ b. quân đồng minh của Mĩ
c. liên quân Đông Dương d. quân đội Sài Gòn .
[
]
Câu 10: Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ coi "ấp chiến lược" là
a. "xương sống " của chiến lược b. công cụ của chiến lược.
c. hậu cứ của chiến lược. d. căn cứ địa của chiến lược.
[
]
Câu 11: Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ sử dụng những chiến thuật mới là
a. "càn quét" và "bình định" b. giành dân, cướp đất.
c. "trực thăng vận", "thiết xa vận" d. chinh phục từng gói nhỏ.
[
]
Câu 12: Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đều giống nhau ở chỗ
a. là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ của Mĩ.
b. là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.
c. là hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuong Tran Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)