KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Mai |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA NGỮ VĂN 6
THỜI GIAN : 1 TIẾT
TUẦN 27
ĐỀ1
A. Trắc nghiệm: ( 3 đ ) Học sinh đọc và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong câu văn: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn."(trích Sông nước Cà Mau) những cụm động từ "chèo thoát, đổ ra, xuôi về" có tác dụng gì?
A. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi.
B. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.
C. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong khung cảnh kênh rạch sông ngòi khác nhau.
D. Thông báo hành trình của con thuyền.
Câu 2: Trong đoạn trích Sông nước Cà Mau, âm thanh nào có khả năng "ru ngủ thính giác" của con người?
A. Tiếng hò của những cô gái chèo thuyền trên sông.
B. Tiếng rì rào của những cánh rừng và những con sóng biển.
C. Tiếng gió thổi và tiếng sóng vỗ mạn thuyền trên sông Năm Căn.
D. Tiếng trao đổi mua bán tấp nập ở chợ Năm Căn.
Câu 3: Theo tác giả đoạn trích Sông nước Cà Mau, các địa danh ở vùng này được đặt tên theo
A. Những danh từ mĩ lệ, trang trọng.
B. Những đồ vật gần gũi quen thuộc với cuộc sống của người dân nơi đây.
C. Tên những người đầu tiên đến đây khai hoang, lập ấp.
D. Những đặc điểm riêng biệt của từng nơi.
Câu 4:Vì sao nói những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?
A. Vì chúng được gán cho những nét tâm lý, tính cách, tư duy và quan hệ như của con người.
B. Vì chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.
C. Vì chúng vốn là những con vật đội lốt người.
D. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luân lý.
Câu 5:Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, việc miêu tả ngoại hình cũng góp phần thể hiện tính cách nhân vật. Ở phần đầu của đoạn trích (từ đầu đến "...có hối cũng không thể làm lại được"), nhân vật Dế Mèn còn bộc lộ điều gì chưa đẹp, chưa hoàn thiện trong tính nết?
A. Hay bắt nạt, ức hiếp kẻ yếu, nể sợ và nịnh hót kẻ mạnh hơn mình.
B. Hay đi gây sự, trêu ghẹo người khác, không chịu đến trường.
C. Mải chơi, không chịu tham gia lao động cùng mọi người.
D. Kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, hung hăng và xốc nổi.
Câu 6: Nhân vật dượng Hương Thư trong đoạn trích Vượt thác là hình ảnh tiêu biểu cho :
A. Những người lao động mới vừa khỏe khoắn mạnh mẽ lại vừa có những nét tài hoa nghệ sĩ.
B. Vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của người lao động trên nền cảnh của thiên nhiên kì vĩ.
C. Những người nông dân hiền lành, chất phác, cuộc sống gắn bó với sông nước.
D. Những người lao động với sức mạnh, sự tự tin và tư thế hiên ngang làm chủ cuộc đời mới khi đất nước hòa bình, bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Câu 7: Trong đoạn trích Vượt thác, nhân vật dượng Hương Thư không được miêu tả dưới góc độ nào?
A. Ngoại hình.
B. Diễn biến tâm lí.
C. Tư thế.
D. Hành động.
Câu 8: An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn người nước nào?
A. Pháp. B. Anh. C. Đức. D. Mĩ.
Câu 9: Trongtruyện Buổihọccuốicùng, thầy Ha-men đãđánhgiátiếngPháplàthứngônngữnhưthếnào?
A. Trongsángnhất, sâusắcnhấtvàtinhtếnhất.
B. Hay nhất, trongsángnhấtvàvữngvàngnhấtthếgiới
C. Trongsángvàkhoahọcnhấtthếgiới.
D. Trongsángnhất, khúctriếtnhấtvàtuyệtvờinhấtthếgiới.
.
Câu 10: Chi tiếtnào không cótrongbàithơ Đêm nay Báckhôngngủ?
A. Bác lo lắngchođoàndâncôngngủngoàirừngdướitrờimưagió.
B. Bácđốtlửasưởiấmchobộđộirồidémchănchotừngngườimột.
C. Bácngồitrầmngâmmộtmình lo chobộđội, chonhândân.
D. Báccảđêmkhôngngủ lo phêduyệtcôngvăncủacuộckhángchiến.
Câu 11: Trongbàithơ Đêm nay Báckhôngngủ, lầnthứbathứcdậy, anhđộiviênlại "hốthoảnggiậtmình" vì :
A. Thấyngọnlửađãtàn.
B. ThấyBácngủlạnh
C. ThấyBácvẫncònthức.
D. Thấytrờiđãsáng.
Câu 12: Điềntừcònthiếuvàochỗtrốngtronghaicâuthơsau :
“ BóngBáccao ………….
Ấmhơnngọnlửahồng”
B. Tựluận( 7đ )
Câu 1: ViếtthuộclòngkhổđầubàithơĐêm nay Báckhôngngủvànêu ý nghĩacủavănbản. ( 2 đ )
Câu 2: Viếtmộtđoạnvăntừ 5 đến 7 câuthuậtlạitâmtrạngcủangườianhtrongtruyện “ Bứctranhcủaemgáitôi” khiđứngtrướcbứctranhđoạtgiảinhấtcủaemgái. ( 3đ )
Câu 3: (2điểm): Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản " Bài học đường đời đầu
THỜI GIAN : 1 TIẾT
TUẦN 27
ĐỀ1
A. Trắc nghiệm: ( 3 đ ) Học sinh đọc và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong câu văn: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn."(trích Sông nước Cà Mau) những cụm động từ "chèo thoát, đổ ra, xuôi về" có tác dụng gì?
A. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi.
B. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.
C. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong khung cảnh kênh rạch sông ngòi khác nhau.
D. Thông báo hành trình của con thuyền.
Câu 2: Trong đoạn trích Sông nước Cà Mau, âm thanh nào có khả năng "ru ngủ thính giác" của con người?
A. Tiếng hò của những cô gái chèo thuyền trên sông.
B. Tiếng rì rào của những cánh rừng và những con sóng biển.
C. Tiếng gió thổi và tiếng sóng vỗ mạn thuyền trên sông Năm Căn.
D. Tiếng trao đổi mua bán tấp nập ở chợ Năm Căn.
Câu 3: Theo tác giả đoạn trích Sông nước Cà Mau, các địa danh ở vùng này được đặt tên theo
A. Những danh từ mĩ lệ, trang trọng.
B. Những đồ vật gần gũi quen thuộc với cuộc sống của người dân nơi đây.
C. Tên những người đầu tiên đến đây khai hoang, lập ấp.
D. Những đặc điểm riêng biệt của từng nơi.
Câu 4:Vì sao nói những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?
A. Vì chúng được gán cho những nét tâm lý, tính cách, tư duy và quan hệ như của con người.
B. Vì chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.
C. Vì chúng vốn là những con vật đội lốt người.
D. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luân lý.
Câu 5:Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, việc miêu tả ngoại hình cũng góp phần thể hiện tính cách nhân vật. Ở phần đầu của đoạn trích (từ đầu đến "...có hối cũng không thể làm lại được"), nhân vật Dế Mèn còn bộc lộ điều gì chưa đẹp, chưa hoàn thiện trong tính nết?
A. Hay bắt nạt, ức hiếp kẻ yếu, nể sợ và nịnh hót kẻ mạnh hơn mình.
B. Hay đi gây sự, trêu ghẹo người khác, không chịu đến trường.
C. Mải chơi, không chịu tham gia lao động cùng mọi người.
D. Kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, hung hăng và xốc nổi.
Câu 6: Nhân vật dượng Hương Thư trong đoạn trích Vượt thác là hình ảnh tiêu biểu cho :
A. Những người lao động mới vừa khỏe khoắn mạnh mẽ lại vừa có những nét tài hoa nghệ sĩ.
B. Vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của người lao động trên nền cảnh của thiên nhiên kì vĩ.
C. Những người nông dân hiền lành, chất phác, cuộc sống gắn bó với sông nước.
D. Những người lao động với sức mạnh, sự tự tin và tư thế hiên ngang làm chủ cuộc đời mới khi đất nước hòa bình, bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Câu 7: Trong đoạn trích Vượt thác, nhân vật dượng Hương Thư không được miêu tả dưới góc độ nào?
A. Ngoại hình.
B. Diễn biến tâm lí.
C. Tư thế.
D. Hành động.
Câu 8: An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn người nước nào?
A. Pháp. B. Anh. C. Đức. D. Mĩ.
Câu 9: Trongtruyện Buổihọccuốicùng, thầy Ha-men đãđánhgiátiếngPháplàthứngônngữnhưthếnào?
A. Trongsángnhất, sâusắcnhấtvàtinhtếnhất.
B. Hay nhất, trongsángnhấtvàvữngvàngnhấtthếgiới
C. Trongsángvàkhoahọcnhấtthếgiới.
D. Trongsángnhất, khúctriếtnhấtvàtuyệtvờinhấtthếgiới.
.
Câu 10: Chi tiếtnào không cótrongbàithơ Đêm nay Báckhôngngủ?
A. Bác lo lắngchođoàndâncôngngủngoàirừngdướitrờimưagió.
B. Bácđốtlửasưởiấmchobộđộirồidémchănchotừngngườimột.
C. Bácngồitrầmngâmmộtmình lo chobộđội, chonhândân.
D. Báccảđêmkhôngngủ lo phêduyệtcôngvăncủacuộckhángchiến.
Câu 11: Trongbàithơ Đêm nay Báckhôngngủ, lầnthứbathứcdậy, anhđộiviênlại "hốthoảnggiậtmình" vì :
A. Thấyngọnlửađãtàn.
B. ThấyBácngủlạnh
C. ThấyBácvẫncònthức.
D. Thấytrờiđãsáng.
Câu 12: Điềntừcònthiếuvàochỗtrốngtronghaicâuthơsau :
“ BóngBáccao ………….
Ấmhơnngọnlửahồng”
B. Tựluận( 7đ )
Câu 1: ViếtthuộclòngkhổđầubàithơĐêm nay Báckhôngngủvànêu ý nghĩacủavănbản. ( 2 đ )
Câu 2: Viếtmộtđoạnvăntừ 5 đến 7 câuthuậtlạitâmtrạngcủangườianhtrongtruyện “ Bứctranhcủaemgáitôi” khiđứngtrướcbứctranhđoạtgiảinhấtcủaemgái. ( 3đ )
Câu 3: (2điểm): Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản " Bài học đường đời đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)