Kiểm tra 1 tiết môn TV KH II 09-10
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Bình |
Ngày 18/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1 tiết môn TV KH II 09-10 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Chiềng Ngàm.
Họ và tên:……………………. Kiểm tra 1 tiết.
Lớp: 6A Môn: Tiếng việt.
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Đề BàI.
I. Phần Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng .
Câu: 1. Xác định các phó từ chỉ thời gian?
A. Sẽ, đã, đang. B. Vẫn, chưa, chẳng.
C. Rất, ra…. D. Cả ba đáp án trên.
Câu :2 . Theo em hiểu phó từ là gì?
A. Phó từ là những từ chuyên đi kèm danh từ và động từ.
Phó từ là những từ chuyện đi kèm theo động từ.
Phó từ là những từ chuyên đi kèm danh từ.
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ
Câu : 3. Trong câu thơ: “ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền” . Tác giả đã sử dụng:
So sánh. B. dụ. C. Nhân hoá. D. Hoán dụ.
Câu: 4 Câu thơ “ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền” . Thuộc kiểu so sánh nào?
A. So sánh ngang bằng. B. So sánh không ngang bằng.
Câu: 5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép nhân hoá.
(…) bút chì thật duyên dáng
A. Chiếc. B. Cây. C. Một tá. D. Chị.
Câu: 6. Khổ thơ: “ Anh đội viên nhìn Bác’
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào?
A. So sánh . B. dụ. C. Hoán dụ. D. Nhân hoá.
Câu: 7. Theo em có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp ?
A. Hai kiểu. B. Ba kiểu. C. Bốn kiểu. D. Năm kiểu.
Câu: 8 Câu thơ: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đã sử dụng nghệ thuật “ Hoán Dụ” theo em?
A. Đúng. B. Sai.
Câu:9. Trong câu Chủ ngữ và ngữ là:
A. Thành phần phụ của câu. B. Thành phần chính của câu.
Câu: 10. Câu trần thuật đơn là câu gồm có:
A. Một cụm C-V B. Hai cụm C-V.
Câu: 11. Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp?
A. Hai kiểu. B. Ba kiểu. C. Bốn kiểu. D. Năm kiểu.
Câu: 12. Trong câu thơ: “ Ngày Huế đổ máu” là kiểu hoán dụ:
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể. B. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
C. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật.
Câu13. Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
A. Một kiểu. B. Hai kiểu. C. Ba kiểu. D. Bốn kiểu.
Câu 14. Câu “ Người ta gọi chàng là Sơn Tinh” là câu trần thuật đơn có từ là?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 15. Câu “khóc là nhục”thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là nào?
A
Họ và tên:……………………. Kiểm tra 1 tiết.
Lớp: 6A Môn: Tiếng việt.
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Đề BàI.
I. Phần Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng .
Câu: 1. Xác định các phó từ chỉ thời gian?
A. Sẽ, đã, đang. B. Vẫn, chưa, chẳng.
C. Rất, ra…. D. Cả ba đáp án trên.
Câu :2 . Theo em hiểu phó từ là gì?
A. Phó từ là những từ chuyên đi kèm danh từ và động từ.
Phó từ là những từ chuyện đi kèm theo động từ.
Phó từ là những từ chuyên đi kèm danh từ.
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ
Câu : 3. Trong câu thơ: “ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền” . Tác giả đã sử dụng:
So sánh. B. dụ. C. Nhân hoá. D. Hoán dụ.
Câu: 4 Câu thơ “ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền” . Thuộc kiểu so sánh nào?
A. So sánh ngang bằng. B. So sánh không ngang bằng.
Câu: 5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép nhân hoá.
(…) bút chì thật duyên dáng
A. Chiếc. B. Cây. C. Một tá. D. Chị.
Câu: 6. Khổ thơ: “ Anh đội viên nhìn Bác’
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào?
A. So sánh . B. dụ. C. Hoán dụ. D. Nhân hoá.
Câu: 7. Theo em có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp ?
A. Hai kiểu. B. Ba kiểu. C. Bốn kiểu. D. Năm kiểu.
Câu: 8 Câu thơ: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đã sử dụng nghệ thuật “ Hoán Dụ” theo em?
A. Đúng. B. Sai.
Câu:9. Trong câu Chủ ngữ và ngữ là:
A. Thành phần phụ của câu. B. Thành phần chính của câu.
Câu: 10. Câu trần thuật đơn là câu gồm có:
A. Một cụm C-V B. Hai cụm C-V.
Câu: 11. Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp?
A. Hai kiểu. B. Ba kiểu. C. Bốn kiểu. D. Năm kiểu.
Câu: 12. Trong câu thơ: “ Ngày Huế đổ máu” là kiểu hoán dụ:
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể. B. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
C. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật.
Câu13. Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
A. Một kiểu. B. Hai kiểu. C. Ba kiểu. D. Bốn kiểu.
Câu 14. Câu “ Người ta gọi chàng là Sơn Tinh” là câu trần thuật đơn có từ là?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 15. Câu “khóc là nhục”thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là nào?
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)