Kiểm tra 1 tiết lần 2 tin 11
Chia sẻ bởi Lê Thị Thuần |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1 tiết lần 2 tin 11 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Kỳ thi: TIN HỌC
Môn thi: TIN HỌC 11
0001: Chọn phương án đúng nhất Mảng 1 chiều là:
A. Là dãy các phần tử cùng kiểu dữ liệu B. Là dãy các phần tử khác kiểu dữ liệu
C. Là dãy hữu hạn các phần tử D. Là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
0002: Đâu không phải qui tắc cách thức xác định mảng 1 chiều
A. Tên kiểu mảng một chiều B. Số lượng phần tử
C. Kiểu dữ liệu của biến mảng 1 chiều D. Cách khai báo biến mảng
0003: Khai báo trực tiếp biến mảng 1 chiều có dạng
A. Var : array[kiểu chỉ số] of ;
B. Var : array[kiểu chỉ số] of ;
C. Var := array[kiểu chỉ số] of ;
D. Var : array[kiểu phần tử] of ;
0004: Khai báo gián tiếp mảng 1 chiều có dạng
A. Type=array[kiểu chỉ số] of :
Var : < tên kiểu mảng>; B. Type :=array[kiểu chỉ số] of
Var : < tên kiểu mảng>;
C. Type=array[kiểu chỉ số] of :
Var : < tên biến mảng>; D. Type :array[kiểu chỉ số] of :
Var = < tên kiểu mảng>;
0005: Trong các khai báo sau khai báo nào sai
A. Var a : array[1..100] of char; B. Var b : array[10..1] of real;
C. Var c : array[-10..10] of byte; D. Var d: array[1..10] of integer;
0006: Trong các khai báo sau khai báo nào đúng
A. Var a : array[1..100] of char; B. Var b : array[10..1] of real;
C. Var c = array[-10..10] of byte; D. Var d: array[1..-10] of integer;
0007: Để khởi tạo cơ chế sinh số ngẫu nhiên ta sử dụng thủ tục
A. Randomize B. Random C. Random(n) D. readln(n)
0008: Hàm random(100) cho giá trị là:
A. Các số ngẫu nhiên trong khoảng từ 0->100 B. Các số nguyên ngẫu nhiên trong khoảng từ 0->99
C. Các số nguyên ngẫu nhiên trong khoảng từ 1->100 D. Các số ngẫu nhiên trong khoảng từ 1->99
0009: Trong ngôn ngữ lập trình pascal, xâu kí tự có tối đa
A. 200 kí tự B. 8 kí tự C. 255 kí tự D. 256 kí tự
0010: Xâu là dãy kí tự trong bảng mã
A. ASCII B. TCVN3 C. VNI D. UNICODE
0011: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự không có kí tự nào gọi là
A. Xâu rỗng B. Xâu trắng C. Xâu không D. không có xâu này
0012: Trong các thủ tục dưới đây, đâu là thủ tục xóa n kí tự trong xâu st bắt đầu từ vị trí m
A. Delete(st,m,n ) B. Delete(m, st, n) C. Delete(n, st, m) D. Delete(m, n, st)
0013: Cho xâu st = ‘no-en2012’, thao tác Delete(st,1,6) cho kết quả là
A. ‘2012’ B. 012 C. ‘012’ D. ‘no-en212’
0014: Trong các thủ tục dưới đây thủ tục nào thực hiện việc chèn xâu 1 vào xâu 2 bắt đầu từ vị trí 3
A. Insert(1,2,3) B. Insert(2,1,3) C. Insert(3,2,1) D. Insert(3,1,2)
0015: Cho xâu s1= ‘SongMa’ , s2= ‘ThanhHoa’ , thao tác nào dưới đây cho kết quả là xâu ‘SongMaThanhHoas’
A. Insert(s1,s2,2) B. Insert(s1,s2,7) C. Insert(s1,s2,4) D. Insert(s2,s1,7)
0016: Trong các khai
Môn thi: TIN HỌC 11
0001: Chọn phương án đúng nhất Mảng 1 chiều là:
A. Là dãy các phần tử cùng kiểu dữ liệu B. Là dãy các phần tử khác kiểu dữ liệu
C. Là dãy hữu hạn các phần tử D. Là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
0002: Đâu không phải qui tắc cách thức xác định mảng 1 chiều
A. Tên kiểu mảng một chiều B. Số lượng phần tử
C. Kiểu dữ liệu của biến mảng 1 chiều D. Cách khai báo biến mảng
0003: Khai báo trực tiếp biến mảng 1 chiều có dạng
A. Var
B. Var
C. Var
D. Var
0004: Khai báo gián tiếp mảng 1 chiều có dạng
A. Type
Var
Var
C. Type
Var
Var
0005: Trong các khai báo sau khai báo nào sai
A. Var a : array[1..100] of char; B. Var b : array[10..1] of real;
C. Var c : array[-10..10] of byte; D. Var d: array[1..10] of integer;
0006: Trong các khai báo sau khai báo nào đúng
A. Var a : array[1..100] of char; B. Var b : array[10..1] of real;
C. Var c = array[-10..10] of byte; D. Var d: array[1..-10] of integer;
0007: Để khởi tạo cơ chế sinh số ngẫu nhiên ta sử dụng thủ tục
A. Randomize B. Random C. Random(n) D. readln(n)
0008: Hàm random(100) cho giá trị là:
A. Các số ngẫu nhiên trong khoảng từ 0->100 B. Các số nguyên ngẫu nhiên trong khoảng từ 0->99
C. Các số nguyên ngẫu nhiên trong khoảng từ 1->100 D. Các số ngẫu nhiên trong khoảng từ 1->99
0009: Trong ngôn ngữ lập trình pascal, xâu kí tự có tối đa
A. 200 kí tự B. 8 kí tự C. 255 kí tự D. 256 kí tự
0010: Xâu là dãy kí tự trong bảng mã
A. ASCII B. TCVN3 C. VNI D. UNICODE
0011: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự không có kí tự nào gọi là
A. Xâu rỗng B. Xâu trắng C. Xâu không D. không có xâu này
0012: Trong các thủ tục dưới đây, đâu là thủ tục xóa n kí tự trong xâu st bắt đầu từ vị trí m
A. Delete(st,m,n ) B. Delete(m, st, n) C. Delete(n, st, m) D. Delete(m, n, st)
0013: Cho xâu st = ‘no-en2012’, thao tác Delete(st,1,6) cho kết quả là
A. ‘2012’ B. 012 C. ‘012’ D. ‘no-en212’
0014: Trong các thủ tục dưới đây thủ tục nào thực hiện việc chèn xâu 1 vào xâu 2 bắt đầu từ vị trí 3
A. Insert(1,2,3) B. Insert(2,1,3) C. Insert(3,2,1) D. Insert(3,1,2)
0015: Cho xâu s1= ‘SongMa’ , s2= ‘ThanhHoa’ , thao tác nào dưới đây cho kết quả là xâu ‘SongMaThanhHoas’
A. Insert(s1,s2,2) B. Insert(s1,s2,7) C. Insert(s1,s2,4) D. Insert(s2,s1,7)
0016: Trong các khai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thuần
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)