Kiểm tra 1 tiết lần 2 Hóa 10: Bảng tuần hoàn và Định luật tuần hoàn

Chia sẻ bởi Đinh Hoàng | Ngày 27/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết lần 2 Hóa 10: Bảng tuần hoàn và Định luật tuần hoàn thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Sở GD - ĐT TỉnhKiênGiang ÔntậpKiểmTra 1 TiếtLần 2 Kì 1
Trường THPT LạiSơn Hóa 10
Câu 1:Hainguyêntố X và Y đứngkếtiếpnhautrongmộtchukìcótổngsố proton là 27. Vịtrícủa X và Y trongbảngtuầnhoànlà:
A. X và Y thuộcchukì 3, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
B. X và Y thuộcchukì 4, X nhóm IA, Y nhóm IIA
C. X và Y thuộcchukì 4, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
D. X và Y thuộcchukì 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA.
Câu 2:Hòa tan hoàn toàn 4,29 gam hai kim loại X, Y ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IA trong nước (dư), thu được 3,024 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại X, Y là (cho Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133)
A. Rb, Cs. B. Li, Na. C. Na, K. D. K, Rb.
Câu 3:Mộtnguyêntố X thuôcchukì 3, nhómIIA trongbảngtuầnhoàn. Phátbiểusaivề X là:
A. X có 2 electron ở lớpngoàicùng. B. X thuộckhốinguyêntố p.
C. X là mộtkimloại. D.Nguyêntửcủanguyêntốđócó 12 proton.
Câu 4:Cho các nguyên tố A (Z=11), B (Z=17), C (Z=9) và D (Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. A < B < C < D. B. D < A < B < C. C. C < A < B < D. D. A < B < D < C.
Câu 5:Bánkínhnguyêntửcủacácnguyêntố: đượcxếpthứtựtăngdầntừtrái sang phảilà
A. O, N, K, Be. B. Be, N, O, K. C. O, N, Be, K. D. K, Be, N, O.
Câu 6:Sốnguyêntốtrongchukì 1 và 2lầnlượtlà
A. 18 và 8. B. 8 và 8. C. 8 và 18. D. 2 và 8.
Câu 7:Sốhiệunguyêntửcủacácnguyêntố X, Y, Z, T lầnlượtlà 6, 7, 19, 20. Nhậnxétnàosauđâyđúng?
A. X thuộcnhóm VA. B. Z thuộcnhóm IA. C. T thuộcnhóm IIB. D. Y, T thuộcnhóm IIA.
Câu 8: Cho 4,4 gamhaikimloạithuộcnhóm IIA ở 2 chu kìliêntiếptácdụngvớiHCldưthuđược 3,36 lítkhí H2 (đktc). Hai kimloạiđó là :
A. Na và K B. Mg và Ca C. Be và Mg D. Mg và Ba
Câu 9:X, Y là 2 nguyên tố cùng một phân nhóm và ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổngsố proton trong X và Y là 30 (ZX< ZY). Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của nguyên tử X là 16.
B. Hóa trị cao nhất của X với oxi là 3.
C. X và Y đều thuộc khối nguyên tố s. D. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
Câu 10:Trongcùng 1 nhóm A, theochiềutăngcủađiệntíchhạtnhân
A. Giá trị độ âm điện giảm dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
B. Tính kim loại yếu dần, tính phi kim tăng dần.
C. Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần.
D. Bán kính nguyên tử tăng dần, giá trị độ âm điện tăng dần.
Câu 11:Nguyêntửcủanguyêntố X thuộcnhóm VIIAcótổngsốhạt proton, nơtronvà electron bằng 52. Số proton củanguyêntửnguyêntố X là
A. 17. B. 9. C. 15. D. 16.
Câu 12: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro là:
A. R2O3, RH3 B. R2O3, RH5 C. R2O5, RH3 D. R2O5, RH5
Câu 13:Hòa tan hoàntoàn26,4gamkimloại X thuộcnhóm IIA trongbảngtuầnhoàncácnguyêntốhóahọcbằngdungdịchHCl (dư), thuđược 6,72lítkhí H2 (đktc). Kim loại X là
A. Ba (Ba=137). B. Ca (Ca=40). C. Mg (Mg=24). D. Sr (Sr=88).
Câu 14: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO2. Trong hợp chất khí với hidro có 12,5% H về khối lượng. X là:
A. N (N=14) B. Si (Si=28) C. C (C=12) D. P (P=31)
Câu 15:Mộtnguyêntố X thuộcchukì 3, nhóm VIIA trongbảngtuầnhoàn. Phátbiểunàosauđâykhôngđúng?
A. X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)