Kiểm tra 1 tiết kỳ 2 khối 11 (4 đề - gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận)
Chia sẻ bởi Phan Văn Đăng |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1 tiết kỳ 2 khối 11 (4 đề - gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận) thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đề kiểm tra 1tiết
Lớp : . . . . . . . . . Môn : Tin Học khối 11
I. Phần trắc nghiệm ( 5đ): Tô đen vào đáp án mà em cho là đúng
1 ; / = ~ 2 ; / = ~ 3 ; / = ~ 4 ; / = ~
5 ; / = ~ 6 ; / = ~ 7 ; / = ~ 8 ; / = ~
9 ; / = ~ 10 ; / = ~
1. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Các biến được khai báo cho dữ liệu vào ra goi là tham số thực sự.
B. Trong chương trình con khi giá trị của các tham số hình thức thay đổi ta phải khai báo nó dưới dạng tham biến. C. Tất cả đều đúng
D. Biến cục bộ là các biến được khai để dùng riêng trong chương trình con.
2. Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eoln(f) B. close(f) C. eof(f) D. eof(f, `trai.txt`)
3. Cho a là biến nguyên a:=8 và Và đoạn chương trình con bàng thủ tục sau: " Procedure VD (x:byte); Begin x := x + 3; write(x); end; " sau khi gọi thủ tục VD(a); thì ta nhận được giá tri trên màn hình là:
A. 11 B. 8 C. 0 D.Tất cả đều sai
4. Trong Pascal mở tệp để ghi dữ liệu ta sử dụng thủ tục
A. rewrite(); B. reset(); C. rewrite(); D. reset();
5. Muốn ghi dữ liệu vào tệp tha dùng thủ tục:
A. write(, ); B. rewrite(, ); C. readln(, ); D. write(, );
6. Hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của hai số x, y, cách nào sau là dúng:
A. Function gtnn(x, y: integer); B. Function min(x, y) : integer;
C. Function min(x, y: integer) : integer; D. Function gtnn(x, y: integer) : boolean;
7. Trong Pascal để khai báo bên tệp văn bản ta sử dụng cú pháp:
A. Var . Text; B. Var : Text;
C. Var : Text; D. Var : String;
8. Trong Pascal vị trí của chương trình con được đặt ở :
A. Ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình đều được. B. Trước phần khai báo của chương trình chính C. Trong thân của chương trình chính (sau từ khoá Begin của CT chính)
D. Sau phần khai báo của chương trình chính (Trước từ khoá Begin của CT chính)
9. Cú pháp để gắn tên tệp `bai1.txt` trong ổ đĩa D cho biến tệp f là:
A. Assign( f, D: bai1.txt); B. Assign( f, `D:bai1.txt`);
C. Assign( f, `D:ai1.txt` ); D. Assign( f, "D:ai1.txt" );
10. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Lời gọi hàm phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự.
B. Lời gọi thủ tục phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự.
C. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.
D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.
II. tự luận (5 điểm);
Câu 1 : sắp xếp các câu lệnh sau theo thứ tự để thành môït chương trình hoàn chỉnh.
1. Readln;
2. Var a,b,c:byte;
3. Writeln(‘nhập vào 3 số a,b,c ‘);
4. Var DT:byte;
5. x2:= (-m+
Lớp : . . . . . . . . . Môn : Tin Học khối 11
I. Phần trắc nghiệm ( 5đ): Tô đen vào đáp án mà em cho là đúng
1 ; / = ~ 2 ; / = ~ 3 ; / = ~ 4 ; / = ~
5 ; / = ~ 6 ; / = ~ 7 ; / = ~ 8 ; / = ~
9 ; / = ~ 10 ; / = ~
1. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Các biến được khai báo cho dữ liệu vào ra goi là tham số thực sự.
B. Trong chương trình con khi giá trị của các tham số hình thức thay đổi ta phải khai báo nó dưới dạng tham biến. C. Tất cả đều đúng
D. Biến cục bộ là các biến được khai để dùng riêng trong chương trình con.
2. Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eoln(f) B. close(f) C. eof(f) D. eof(f, `trai.txt`)
3. Cho a là biến nguyên a:=8 và Và đoạn chương trình con bàng thủ tục sau: " Procedure VD (x:byte); Begin x := x + 3; write(x); end; " sau khi gọi thủ tục VD(a); thì ta nhận được giá tri trên màn hình là:
A. 11 B. 8 C. 0 D.Tất cả đều sai
4. Trong Pascal mở tệp để ghi dữ liệu ta sử dụng thủ tục
A. rewrite(
5. Muốn ghi dữ liệu vào tệp tha dùng thủ tục:
A. write(
6. Hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của hai số x, y, cách nào sau là dúng:
A. Function gtnn(x, y: integer); B. Function min(x, y) : integer;
C. Function min(x, y: integer) : integer; D. Function gtnn(x, y: integer) : boolean;
7. Trong Pascal để khai báo bên tệp văn bản ta sử dụng cú pháp:
A. Var
C. Var
8. Trong Pascal vị trí của chương trình con được đặt ở :
A. Ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình đều được. B. Trước phần khai báo của chương trình chính C. Trong thân của chương trình chính (sau từ khoá Begin của CT chính)
D. Sau phần khai báo của chương trình chính (Trước từ khoá Begin của CT chính)
9. Cú pháp để gắn tên tệp `bai1.txt` trong ổ đĩa D cho biến tệp f là:
A. Assign( f, D: bai1.txt); B. Assign( f, `D:bai1.txt`);
C. Assign( f, `D:ai1.txt` ); D. Assign( f, "D:ai1.txt" );
10. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Lời gọi hàm phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự.
B. Lời gọi thủ tục phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự.
C. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.
D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.
II. tự luận (5 điểm);
Câu 1 : sắp xếp các câu lệnh sau theo thứ tự để thành môït chương trình hoàn chỉnh.
1. Readln;
2. Var a,b,c:byte;
3. Writeln(‘nhập vào 3 số a,b,c ‘);
4. Var DT:byte;
5. x2:= (-m+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)