Kiem tra 1 tiêt ki II sinh 11
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Hoàng |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: kiem tra 1 tiêt ki II sinh 11 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD-ĐT Quảng Nam KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II - Năm học : 2011-2012
Trường THPT Nguyễn Dục Môn: Sinh học11 (Thời gian: 45 phút)
Họ và tên thí sinh:....................................................Lớp.................................
Mã đề: 234
Số báo danh:.............................................................Phòng.............................
Chọn câu trả lời đúng nhất và điền vào ô trống sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ/A
Câu 1: Phản xạ không điều kiện có các đặc điểm nào sau đây?
A. Phải thông qua quá trình rèn luyện.
B. Không bền vững.
C. Có trung ương thần kinh nằm ở vỏ não.
D. Mang tính đặc trưng cho loài.
Câu 2: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:
A. Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.
B. Kích thích của môi trường kéo dài.
C. Kích thích của môi trường lạp lại nhiều lần.
D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ.
Câu 3 : Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.
B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do cực rồi đảo cự đến mất phân cực rồi tái phân cực.
C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
D. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
Câu 4: Học khôn là:
A. Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.
B. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
C. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
D. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.
Câu 5: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
Câu 6: Học ngầm là:
A. Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm để giải quyết vấn đề tương tự.
B. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự dễ dàng.
C. Những điều học được không co ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự một cách dễ dàng.
D. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng.
Câu 7: Sự hình thành tập tính học tập là:
A. Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.
B. Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
C. Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
D. Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.
Câu 8: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ
Trường THPT Nguyễn Dục Môn: Sinh học11 (Thời gian: 45 phút)
Họ và tên thí sinh:....................................................Lớp.................................
Mã đề: 234
Số báo danh:.............................................................Phòng.............................
Chọn câu trả lời đúng nhất và điền vào ô trống sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ/A
Câu 1: Phản xạ không điều kiện có các đặc điểm nào sau đây?
A. Phải thông qua quá trình rèn luyện.
B. Không bền vững.
C. Có trung ương thần kinh nằm ở vỏ não.
D. Mang tính đặc trưng cho loài.
Câu 2: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:
A. Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.
B. Kích thích của môi trường kéo dài.
C. Kích thích của môi trường lạp lại nhiều lần.
D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ.
Câu 3 : Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.
B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do cực rồi đảo cự đến mất phân cực rồi tái phân cực.
C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
D. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
Câu 4: Học khôn là:
A. Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.
B. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
C. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
D. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.
Câu 5: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
Câu 6: Học ngầm là:
A. Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm để giải quyết vấn đề tương tự.
B. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự dễ dàng.
C. Những điều học được không co ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự một cách dễ dàng.
D. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng.
Câu 7: Sự hình thành tập tính học tập là:
A. Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.
B. Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
C. Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
D. Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.
Câu 8: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)