KIEM TRA 1 TIET KI II
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 26/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA 1 TIET KI II thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD VÀ ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT LÝ BÔN
= = = = = = = =
KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 11
Họ và tên: …………………………..
Lớp: …………………….
Đề 210
I. DÙNG BÚT CHÌ TÔ ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?
A. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần.
B. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
C. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn.
D. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa.
Câu 2: Đặc điểm của sâu bướm là:
A. Ăn lá, miệng kiểu liếm, di chuyển kiểu bò
B. Ăn mật hoa, miệng kiểu nghiền, di chuyển kiểu bò
C. Ăn lá, miệng kiểu nghiền, di chuyển kiểu nhảy
D. Ăn lá, miệng kiểu nghiền, di chuyển kiểu bò
Câu 3: Xinap là diện tiếp xúc giữa
A. tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
B. tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến).
C. tế bào tuyến với tế bào tuyến.
D. tế bào cơ với tế bào tuyến.
Câu 4: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là:
A. Cánh cam, bọ dừa, bướm, ruồi B. Cá chép, gà, thỏ, khỉ
C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua D. Châu chấu, ếch, muỗi
Câu 5: Trong các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở bướm, giai đoạn chúng phá hoại mùa màng nhiều nhất là
A. sâu non B. bướm C. nhộng D. trứng
Câu 6: Con người sử dụng tập tính nào loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu hại cây trồng?
A. Tập tính sinh sản. B. Tập tính xã hội.
C. Tập tính di cư. D. Tập tính săn mồi
Câu 7: Loại hoocmon kích thích hình thành các đặc điểm cơ quan sinh sản phụ là:
A. Ơstrôgen và testostêrôn B. Ơstrôgen và tirôxin
C. Testostêrôn và tirôxin D. Hoocmon sinh trưởng
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Auxin:
A. Kích thích ra rễ phụ.
B. Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào.
C. Kích thích sự nảy mầm của hạt, của chồi.
D. Thúc đẩy sự ra hoa, kết trái.
Câu 9: Con nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn
A. Ong B. Bướm C. Gián D. Ruồi
Câu 10: Học khôn là:
A. Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.
B. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
C. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
D. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
Câu 11: Tìm ý không đúng trong các ý sau đây về ảnh hưởng xấu của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng, phát triển trong giai đoạn phôi thai của người
A. Mẹ nghiện rượu, ngiện ma túy
TRƯỜNG THPT LÝ BÔN
= = = = = = = =
KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 11
Họ và tên: …………………………..
Lớp: …………………….
Đề 210
I. DÙNG BÚT CHÌ TÔ ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?
A. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần.
B. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
C. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn.
D. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa.
Câu 2: Đặc điểm của sâu bướm là:
A. Ăn lá, miệng kiểu liếm, di chuyển kiểu bò
B. Ăn mật hoa, miệng kiểu nghiền, di chuyển kiểu bò
C. Ăn lá, miệng kiểu nghiền, di chuyển kiểu nhảy
D. Ăn lá, miệng kiểu nghiền, di chuyển kiểu bò
Câu 3: Xinap là diện tiếp xúc giữa
A. tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
B. tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến).
C. tế bào tuyến với tế bào tuyến.
D. tế bào cơ với tế bào tuyến.
Câu 4: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là:
A. Cánh cam, bọ dừa, bướm, ruồi B. Cá chép, gà, thỏ, khỉ
C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua D. Châu chấu, ếch, muỗi
Câu 5: Trong các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở bướm, giai đoạn chúng phá hoại mùa màng nhiều nhất là
A. sâu non B. bướm C. nhộng D. trứng
Câu 6: Con người sử dụng tập tính nào loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu hại cây trồng?
A. Tập tính sinh sản. B. Tập tính xã hội.
C. Tập tính di cư. D. Tập tính săn mồi
Câu 7: Loại hoocmon kích thích hình thành các đặc điểm cơ quan sinh sản phụ là:
A. Ơstrôgen và testostêrôn B. Ơstrôgen và tirôxin
C. Testostêrôn và tirôxin D. Hoocmon sinh trưởng
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Auxin:
A. Kích thích ra rễ phụ.
B. Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào.
C. Kích thích sự nảy mầm của hạt, của chồi.
D. Thúc đẩy sự ra hoa, kết trái.
Câu 9: Con nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn
A. Ong B. Bướm C. Gián D. Ruồi
Câu 10: Học khôn là:
A. Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.
B. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
C. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
D. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
Câu 11: Tìm ý không đúng trong các ý sau đây về ảnh hưởng xấu của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng, phát triển trong giai đoạn phôi thai của người
A. Mẹ nghiện rượu, ngiện ma túy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)