Kiểm tra 1 tiết hóa 10 lần 4

Chia sẻ bởi Phạm Văn Tuấn | Ngày 27/04/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1 tiết hóa 10 lần 4 thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:



SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT GANG THÉP
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút



Họ và tên:.....................................................................lớp...............

Mã đề thi 209


PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ)
Câu 1: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:
O3 B. H2S C. H2SO4 D. SO2
Câu 2: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được m gam kết tủa. Giá trị m:
4,66g B. 46,6g C. 2,33g D. 23,3g
Câu 3: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom.              B. CaO.                       C. dung dịch Ba(OH)2.             D. dung dịch NaOH.
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước.                                            B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.                         D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 5: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân th́ chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là           
A. vôi sống.                  B. cát.               C. muối ăn.           D. lưu huỳnh.
Câu 6: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl là:
Cu B. dung dịch BaCl2 C. dung dịch NaNO3 D. dung dich NaOH
Câu 7: Cho 10g hỗn hợp X gồm Fe, Cu phản ứng hoàn toàn với H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m:
8,4 B. 1,6 C. 5,6 D. 4,4
Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y
A. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)3. C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4
Câu 9: : Cho phản ứng: aC + b H2SO4  cCO2 + d SO2 + e H2O
Tổng hệ số cân bằng của phương trình trên (a + b + c + d + e) là:
A.6 B.7 C.8 D.9
Câu 10: H2SO4 đặc nguội không phản ứng được với:
Al, Fe B. Zn, Cu C. HI, S D. Fe2O3, Fe(OH)3
Câu 11: Hòa tan 6,76g oleum vào nước được dung dịch Y, để trung hòa dung dịch Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của oleum:
A. H2SO4. nSO3 B. H2SO4.5SO3 C. H2SO4. 3SO3 D. H2SO4. 4SO3
Câu 12: Hấp thụ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Chất tan có trong dung dịch A
A. Na2SO3 và NaOH dư B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. NaHSO3 và Na2SO3
Câu 13: Không được rót nước vào H2SO4 đặc vì:
A. H2SO4 đặc khi tan trong nước tỏa ra một lượng nhiệt lớn gây ra hiện tượng nước sôi bắn ra ngoài, rất nguy hiểm.
B. H2SO4 đặc rất khó tan trong nước.
C. H2SO4 tan trong nước và phản ứng với nước.
D. H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh sẽ oxi hóa nước tạo ra oxi.
Câu 14: Lưu huỳnh vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?
A. S + O2 ( SO2 B. S + 6HNO3 ( H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
C. S + Mg ( MgS D. S + 6NaOH ( 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dd X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là:
A. 52,2.                        B. 54,0.                        C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)