Kiểm tra 1 tiết hkII

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lâm | Ngày 16/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1 tiết hkII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Điểm

 Phòng giáo dục và đào tạo Krông Năng Kiểm tra 1 tiết
Trường THCS Trần Phú Môn : Lịch sử
Họ và tên :……………………………...Lớp :……..

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )

* Đánh dấu (X) vào ô trống để chọn phương án đúng nhất .
Câu 1 : Mục đích đầu tiên của Khởi nghĩa Tây Sơn là ?
( a-Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh , Lê
( c- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn

( b- Chống chính quyền họ Nguyễn , lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
( d- Cả 3 đều đúng .

Câu 2 : Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa tiêu diệt quân Xiêm?
( a- Ở đây cây cối rậm rạp
( c- Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh

( b- Địa hình thuận lợi cho thủy chiến của ta
( d- Cả 3 đều sai

Câu 3 : Thống kê các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta nửa đầu thế kỷ XIX ?


Thời gian
 Tên cuộc khởi nghĩa

1



2



3



4



PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Câu 1: Nêu những việc làm của nghĩa quân Tây sơn và Nguyễn Huệ từ năm 1786 đến năm 1788 ?
Câu 2 : Khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? Nguyên nhân thắng lợi ?
Câu 3 : Những biện pháp và chính sách của Quang Trung để khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa dân tộc, bảo vệ an ninh quốc phòng đất nước ?
BÀI LÀM :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................



ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I . Trắc nghiệm
1B 2C
II . Tự luận
Câu 1 : 3 điểm
Thời gian
Nội dung sự kiện

Mùa xuân 1771
9/1773
1776-1783
1777
1/1785
6/1786
Mùa hè 1786
1787
1788
12/1788
1-5/1/1789
Dựng cờ KN Gia Lai. Tây Sơn Thượng Đạo
Hạ thành Quy Nhơn
Đánh Gia Định 4 lần
Bắt giết chúa Nguyễn, nhà Nguyễn sụy đổ
Đánh tan xâm lược Xiêm
Đánh quân trịnh ở Phú Xuân
Lật đổ chúa Trịnh
Ra bắc diệt Chỉnh
Ra bắc diệt Nhậm, nhà Lê xây dựng chính quyền
Lên ngôi Hoàng Đế tiến quân ra bắc
Đáønh bại 29 vạn quân Thanh, giải phóng Thăng Long, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc

Câu 2 : 1 điểm
* Ý nghĩa : 17 năm Tây Sơn lật đổ chính quyền Trịnh, Nguyễn, Lê xóa bỏ chia cắt đất nước, đánh tan xâm lược Xiêm thanh, bảo vệ dộc lập lãnh thổ của Tổ quốc.
* Nguyên nhân :
- Ý chí đấu tranh chống áp bức, tinh thần yêu nước của nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và nghĩa quân chỉ huy.
………………………………………………………………………………………
Câu 3 :3 điểm
A/Phục hồi kinh tế xây dựng văn hóa dân tộc :
* Chính quyền : xây dựng chính quyền mới đóng đô ở Phú Xuân.
* Kinh tế : ban hnàh chiếu khuyến nông, giảm nhẹ nhiều loại thuế, yêu cầu nhà Thanh mở rộng thông thương.
* Kết quả :NN được mùa, Công thương nghiệp và buôn bán được phục hồi.
* Văn hóa giáo dục :
- Ban chiếu Lập học, mở trường học ở các huyện xã.
- Dùng vhữ Nôm làm chữ viết chính thức. Lập viện Sùng Chính do Nguyễn Thiết lãnh đạo.
B/ Chính sách quốc phòng , ngoại giao :
* An ninh quốc phòng :
- Thi hành chính sách quân dịch.
- Xây dựng quân đội gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
- Vũ khí có đại bác.
* Về ngoại giao :
- Chủ trương mềm dẻo nhưng kiên quyết để bảo vệ Tổ quốc, buộc vua Thanh phải công nhận quang Trung là “quốc vương”.
- Quyết định tấn công vào Gia Định để diệt Nguyễn Aùnh.
- 16/9/1792 Quang Trung mất, Quốc Toản lên thay nhưng không điều hành được đất nước.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lâm
Dung lượng: 50,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)