Kiểm tra 1 tiết HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Minh |
Ngày 26/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết HKI thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ tên:........................................................ Môn Lịch sử - Lớp 12
Lớp:..............
Mã đề thi: 132
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TL
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
TL
Câu 1: Ba trung tâm kinh tế - tài chính hình thành vào những năm 70 của thế kỉ XX là
A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Mĩ, Liên Xô, Anh.
C. Mĩ, Đức, Nhật Bản. D. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.
Câu 2: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là
A. bị quân Mĩ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh.
B. nghèo tài nguyên, khoáng sản, thiên tai (núi lửa, động đất...)
C. nước bại trận, mất hết thị trường thuộc địa
D. đất nước hoang tàn, đổ nát do bị chiến tranh tàn phá nặng nề
Câu 3: Nguyên nhân nào làm kinh tế Mĩ lâm tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài từ 1973 đến 1982?
A. Tập trung sản xuất tư bản cao.
B. Do tác động của khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. Bị chiến tranh tàn phá.
D. Phân hóa giàu nghèo.
Câu 4: Trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật, Nhật chủ yếu tập trung vào
A. công nghiệp quân sự. B. công nghiệp vũ trụ.
C. công nghiệp dân dụng. D. công nghiệp đóng tàu biển.
Câu 5: Sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. sự ra đời của nước Dân chủ Nhân dânTrung Hoa và sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
B. tập đoàn Tưởng Giới Thạch chạy sang đài Loan và tuyên bố tự trị.
C. sự ra đời của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hàn Quốc.
D. Trung Quốc thu hồi được Hồng Kông.
Câu 6: Xu thế toàn cầu hoá trên thế giới là hệ quả của
A. sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế. B. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
C. sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. D. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
Câu 7: Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự xác lập cục diện hai phe, hai cực
A. Thông điệp của Tổng thống Mỹ Tơruman.
B. Sự ra đời của kế hoạch Macsan.
C. Sự ra đời của tổ chức NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava.
D. Sự thành lập hội đồng tương trợ kinh tế SEV.
Câu 8: Ý nào là hoàn cảnh của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Là nước thắng trận, nhưng chịu tổn thất nặng nề.
B. Là nước bại trận, mất hết hệ thống thuộc địa.
C. Là nước bại trận, bị thiệt hại nặng nề.
D. Là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận.
Câu 9: Một trong những yếu tố dẫn đến thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ ở thế kỷ XXI là
A. trật tự hai cực Ianta sụp đổ. B. vụ khủng bố ngày 11/9/2001.
C. sự vươn lên của Trung Quốc. D. sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
Câu 10: Nhân tố chủ yếu tác động đến sự thay đổi trong quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam Á đầu thập niên 90 (thế kỉ XX) là
A. hiệp ước Bali (2/1976).
B. xu thế hoà hoãn Đông - Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt.
C. hiệp định hoà bình ở Camphuchia.
D. sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 11: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
B. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Họ tên:........................................................ Môn Lịch sử - Lớp 12
Lớp:..............
Mã đề thi: 132
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TL
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
TL
Câu 1: Ba trung tâm kinh tế - tài chính hình thành vào những năm 70 của thế kỉ XX là
A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Mĩ, Liên Xô, Anh.
C. Mĩ, Đức, Nhật Bản. D. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.
Câu 2: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là
A. bị quân Mĩ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh.
B. nghèo tài nguyên, khoáng sản, thiên tai (núi lửa, động đất...)
C. nước bại trận, mất hết thị trường thuộc địa
D. đất nước hoang tàn, đổ nát do bị chiến tranh tàn phá nặng nề
Câu 3: Nguyên nhân nào làm kinh tế Mĩ lâm tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài từ 1973 đến 1982?
A. Tập trung sản xuất tư bản cao.
B. Do tác động của khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. Bị chiến tranh tàn phá.
D. Phân hóa giàu nghèo.
Câu 4: Trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật, Nhật chủ yếu tập trung vào
A. công nghiệp quân sự. B. công nghiệp vũ trụ.
C. công nghiệp dân dụng. D. công nghiệp đóng tàu biển.
Câu 5: Sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. sự ra đời của nước Dân chủ Nhân dânTrung Hoa và sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
B. tập đoàn Tưởng Giới Thạch chạy sang đài Loan và tuyên bố tự trị.
C. sự ra đời của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hàn Quốc.
D. Trung Quốc thu hồi được Hồng Kông.
Câu 6: Xu thế toàn cầu hoá trên thế giới là hệ quả của
A. sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế. B. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
C. sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. D. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
Câu 7: Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự xác lập cục diện hai phe, hai cực
A. Thông điệp của Tổng thống Mỹ Tơruman.
B. Sự ra đời của kế hoạch Macsan.
C. Sự ra đời của tổ chức NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava.
D. Sự thành lập hội đồng tương trợ kinh tế SEV.
Câu 8: Ý nào là hoàn cảnh của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Là nước thắng trận, nhưng chịu tổn thất nặng nề.
B. Là nước bại trận, mất hết hệ thống thuộc địa.
C. Là nước bại trận, bị thiệt hại nặng nề.
D. Là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận.
Câu 9: Một trong những yếu tố dẫn đến thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ ở thế kỷ XXI là
A. trật tự hai cực Ianta sụp đổ. B. vụ khủng bố ngày 11/9/2001.
C. sự vươn lên của Trung Quốc. D. sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
Câu 10: Nhân tố chủ yếu tác động đến sự thay đổi trong quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam Á đầu thập niên 90 (thế kỉ XX) là
A. hiệp ước Bali (2/1976).
B. xu thế hoà hoãn Đông - Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt.
C. hiệp định hoà bình ở Camphuchia.
D. sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 11: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
B. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)