Kiểm tra 1 tiết chương oxi lưu huỳnh
Chia sẻ bởi đào thị thơm |
Ngày 27/04/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1 tiết chương oxi lưu huỳnh thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 4. KHỐI 10. 001
Họ và tên:………………………………………Lớp….
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Ozon là chất khí cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì:
A. Nó làm cho trái đất ầm hơn. B. Nó ngăn ngừa khí oxi thoát khỏi Trái Đất.
C. Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại ( tia cực tím). D. Nó phản ứng với tia gamma từ ngoài không gian để tạo khí freo
Câu 2: Oxi không phản ứng trực tiếp với :
A. Crom B. Clo C. Photpho D. Lưu huỳnh
Câu 3: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như sau :
A. đổ từ từ nước vào axit B. đổ nhanh axit vào nước.
C. đổ nhanh nước vào axit. D. đổ từ từ axit vào nước.
Câu 4: Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư, thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 116,5 gam kết tủa. Giá trị của V là ?
A. 11,2 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít
Câu 5: Hoà tan hết 50 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO trong dung dịch H2SO4đặc nóng dư thu được 11,2 lít khí SO2 ở đktc. Hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp là :
A.64 %. B.36 %. C.32 % D.68%.
Câu 6: Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phương trình hóa học sau đây là:
P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.
A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 7 và 9. D. 7 và 7.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 33,1 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 78,7 gam B. 75,5 gam C. 74,6 gam D. 90,7 gam
Câu 8: Để phân biệt các khí không màu : HCl, CO2, O2, O3 . Phải dùng lần lượt các hóa chất là :
A .Nước vôi trong , quỳ tím ẩm ướt, dung dịch KI có hồ tinh bột.
B. Quỳ tím tẩm ướt, vôi sống, dung dịch KI có hồ tinh bột
C. Quỳ tím tẩm ướt, nước vôi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột.
D. Dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột
Câu 9: Thêm 3,0 gam MnO2 vào 197,0 g hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kỹ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 g. Thành phần % khối lượng của KClO3 trong hỗn hợp là:
A. 68,12% B. 62,18% C. 61,28% D. 68,21%
Câu 10: Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3 . Lấy 3,38 gam oleum nói trên pha loãng thành 100 ml dung dịch A . Để trung hòa hết 50 ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 2M . Tìm giá trị n ?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 11: Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dd Br2 (3), dd CuCl2 (4), dd FeCl2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng với:
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 5
Câu 12: Đốt 2,8 gam Fe thu được 3,6 gam hỗn hợp rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V(lít) SO2( đkc). Giá trị của V:
A. 0,56 B. 0,896 C. 0,224 D. 1,45
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Cho các chất sau: Cu, Fe, Fe2O3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với
+ Dung dịch HCl + Dung dịch H2SO4 đặc nóng
Viết các phương trình
Họ và tên:………………………………………Lớp….
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Ozon là chất khí cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì:
A. Nó làm cho trái đất ầm hơn. B. Nó ngăn ngừa khí oxi thoát khỏi Trái Đất.
C. Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại ( tia cực tím). D. Nó phản ứng với tia gamma từ ngoài không gian để tạo khí freo
Câu 2: Oxi không phản ứng trực tiếp với :
A. Crom B. Clo C. Photpho D. Lưu huỳnh
Câu 3: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như sau :
A. đổ từ từ nước vào axit B. đổ nhanh axit vào nước.
C. đổ nhanh nước vào axit. D. đổ từ từ axit vào nước.
Câu 4: Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư, thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 116,5 gam kết tủa. Giá trị của V là ?
A. 11,2 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít
Câu 5: Hoà tan hết 50 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO trong dung dịch H2SO4đặc nóng dư thu được 11,2 lít khí SO2 ở đktc. Hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp là :
A.64 %. B.36 %. C.32 % D.68%.
Câu 6: Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phương trình hóa học sau đây là:
P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.
A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 7 và 9. D. 7 và 7.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 33,1 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 78,7 gam B. 75,5 gam C. 74,6 gam D. 90,7 gam
Câu 8: Để phân biệt các khí không màu : HCl, CO2, O2, O3 . Phải dùng lần lượt các hóa chất là :
A .Nước vôi trong , quỳ tím ẩm ướt, dung dịch KI có hồ tinh bột.
B. Quỳ tím tẩm ướt, vôi sống, dung dịch KI có hồ tinh bột
C. Quỳ tím tẩm ướt, nước vôi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột.
D. Dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột
Câu 9: Thêm 3,0 gam MnO2 vào 197,0 g hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kỹ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 g. Thành phần % khối lượng của KClO3 trong hỗn hợp là:
A. 68,12% B. 62,18% C. 61,28% D. 68,21%
Câu 10: Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3 . Lấy 3,38 gam oleum nói trên pha loãng thành 100 ml dung dịch A . Để trung hòa hết 50 ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 2M . Tìm giá trị n ?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 11: Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dd Br2 (3), dd CuCl2 (4), dd FeCl2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng với:
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 5
Câu 12: Đốt 2,8 gam Fe thu được 3,6 gam hỗn hợp rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V(lít) SO2( đkc). Giá trị của V:
A. 0,56 B. 0,896 C. 0,224 D. 1,45
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Cho các chất sau: Cu, Fe, Fe2O3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với
+ Dung dịch HCl + Dung dịch H2SO4 đặc nóng
Viết các phương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đào thị thơm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)