Kiểm tra 1 tiết chương Halogen
Chia sẻ bởi phạm thị lan |
Ngày 27/04/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết chương Halogen thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10
Lớp:10….
Họ và tên:………………………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM )
Câu 1: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4 , H2O.
Câu 2: Dãy axit nào dưới đây được xếp theo tính axit giảm dần:
A. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF.
B. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI.
Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là:
A. Ở điều kiện thường là chất khí. C. Tác dụng mạnh với H2O.
B. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
Câu 4: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng
A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI
Câu 5: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF
Câu 6: Các nguyên tố nhóm halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là:
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 7: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại:
A. Cu B. Ag C. Fe D. Zn
Câu 8: Hiện tượng quan sát được khi cho AgNO3 vào dung dịch NaCl ?
A. không có hiện tượng gì. B. có khí không màu bay lên.
C. có kết tủa màu vàng. D. có kết tủa màu trắng.
Câu 9: Vai trò của Cl trong phản ứng hóa học: MnO2+ HClđặc → MnCl2 + Cl2 + H2O là
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Chất môi trường
Câu 10: Trong các dãy sau đây dãy nào tác dụng với dung dịch HCl:
A. AgNO3, Na2CO3, Cu, MnO2 B. Fe2O3, MnO2, Cu, Al
C. Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 D. Na2CO3, Ag, Mg(OH)2, MnO2
Câu 11: Cho 16,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích H2(lit) thu được ở đktc là:
A. 22,4 B. 11,2 C. 5,6 D. 6,72
Câu 12: Số oxi hóa của Cl trong hợp chất HClO là :
A. -1 B. +1 C. 0 D. +3
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM )
Bài 1 ( 2 điểm ): Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. Mg+ HCl b. FeO+ HCl
c. K2CO3+ HCl d. AgNO3+ NaCl
Bài 2 ( 3 điểm ): Hòa tan 13g Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, sau phản ứng thu được muối và khí H2
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
Tính khối lượng muối thu được
Bài 3 ( 2 điểm ): Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình hóa học của các thí nghiệm sau
Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch BaCl2
Cho giấy quỳ tím ẩm vào bình chứa khí Clo.
( Cho H = 1, O = 16, Cl = 35,5, Zn = 65, Ag = 108)
Lớp:10….
Họ và tên:………………………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM )
Câu 1: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4 , H2O.
Câu 2: Dãy axit nào dưới đây được xếp theo tính axit giảm dần:
A. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF.
B. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI.
Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là:
A. Ở điều kiện thường là chất khí. C. Tác dụng mạnh với H2O.
B. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
Câu 4: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng
A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI
Câu 5: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF
Câu 6: Các nguyên tố nhóm halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là:
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 7: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại:
A. Cu B. Ag C. Fe D. Zn
Câu 8: Hiện tượng quan sát được khi cho AgNO3 vào dung dịch NaCl ?
A. không có hiện tượng gì. B. có khí không màu bay lên.
C. có kết tủa màu vàng. D. có kết tủa màu trắng.
Câu 9: Vai trò của Cl trong phản ứng hóa học: MnO2+ HClđặc → MnCl2 + Cl2 + H2O là
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Chất môi trường
Câu 10: Trong các dãy sau đây dãy nào tác dụng với dung dịch HCl:
A. AgNO3, Na2CO3, Cu, MnO2 B. Fe2O3, MnO2, Cu, Al
C. Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 D. Na2CO3, Ag, Mg(OH)2, MnO2
Câu 11: Cho 16,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích H2(lit) thu được ở đktc là:
A. 22,4 B. 11,2 C. 5,6 D. 6,72
Câu 12: Số oxi hóa của Cl trong hợp chất HClO là :
A. -1 B. +1 C. 0 D. +3
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM )
Bài 1 ( 2 điểm ): Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. Mg+ HCl b. FeO+ HCl
c. K2CO3+ HCl d. AgNO3+ NaCl
Bài 2 ( 3 điểm ): Hòa tan 13g Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, sau phản ứng thu được muối và khí H2
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
Tính khối lượng muối thu được
Bài 3 ( 2 điểm ): Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình hóa học của các thí nghiệm sau
Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch BaCl2
Cho giấy quỳ tím ẩm vào bình chứa khí Clo.
( Cho H = 1, O = 16, Cl = 35,5, Zn = 65, Ag = 108)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)