Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi phuc tran thi |
Ngày 30/04/2019 |
161
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ………..……………………………… BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp:……….. MÔN: Lịch sử 11
ĐIỂM
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
ĐỀ 2
Câu 1. Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917 là?
A. Thể chế quân chủ chuyên chế.
B. Thể chế Cộng hòa.
C. Thể chế quân chủ lập hiến.
D. Thể chế Xã hội chủ nghĩa.
Câu 2. Luận cương tháng tư của Lê nin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười là:
A. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN.
B. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
C. Chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
D. Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản.
Câu 3. Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917:
A. là cuộc cách mạng tư sản kiểu cũ.
B. là cuộc cách mạng XHCN.
C. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. là cuộc cách mạng tư sản điển hình.
Câu 4. Trên tờ báo sự thật, số ra ngày 27/1/1924, Nguyễn Ái Quốc có viết: Khi còn sống, Người là cha, thầy học, đồng chí và cố vấn của chúng ta. Ngày nay, Người là ngôi sao sáng chỉ đường cho chúng ta đi tới cuộc cách mạng XHCN”.
Nguyễn Ái Quốc đang nói về ai?
A. Phiden Catxtro.
B. Mao Trạch Đông.
C. Lenin.
D. Các Mác.
Câu 5. đại hội lần thứ nhất các xô viết toàn liên bang diễn ra cuối tháng 12 năm 1922 đã tuyên bố thành lập.
A. liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết.
B. cộng hòa xô viết đầu tiên là Nga, Ucraina, beelarut, và captazo.
C. cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG).
D. nước Nga xô viết xã hội chủ nghĩa.
Câu 6. Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới bảo vệ quyền lợi cho mình, các các nước trận, đã thành lập một tổ chức quốc tế mới có tên gọi là:
Tổ chức liên hợp quốc.
Hội quốc Liên.
Hội liên hiệp quốc tế mới.
Hội Tư bản.
Câu 7. Hậu nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là :
Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.
Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.
Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2.
Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được
Câu 14 : Để thoát khỏi khủng hoảng các nước Anh, Pháp, Mỹ chọn lối thoát nào sau đây
Duy trì chế độ dân chủ đại nghị
Tiến lên con đường chủ nghĩa xã hội
Xác lập chế độ phát xít
Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
Câu 15: Để thoát khỏi khủng hoảng Đức ,Ý ,Nhật, tìm cho mình lối thoát nào sau đây
Thiết lập chủ nghĩa phát xít
Duy trì chế độ chủ nghĩa tư bản
Tăng cường xâm chiếm thuộc địa.
Tiến lên con đường chủ nghĩa tư bản
Câu 1. Nguyên nhân nào dẫn đến việc Đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức?
A. Giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức bất lực đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1923.
B. Đảng Quốc xã do Hit-le đứng đầu rất hiếu chiến.
C. Đảng Cộng sản, Đảng Xã hội dân chủ thiếu kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít.
D. Đảng Quốc xã có lực lượng mạnh, đứng đầu là Hit-le.
Câu 2.Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động như thế nào đến nước Đức?
A. Kinh tế nước Đức không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B. Sản xuất công nghiệp tăng nhanh do Đức lợi dụng các nước khủng hoảng.
C. Sản xuất công nghiệp giảm 47%, 5 triệu người thất nghiệp.
D. Đức mất 1/8 diện tích lãnh thổ, 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt do hậu quả chiến tranh.
Câu 3. Việc làm đầu tiên về chính trị của Hít-le sau khi lên nắm quyền ở Đức là
A. tập trung phát triển kinh tế, trước hết là công nghiệp nặng, thương mại.
B. thiết lập nền chế độ độc tài, công khai khủng bố các đảng phái tiến bộ.
Lớp:……….. MÔN: Lịch sử 11
ĐIỂM
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
ĐỀ 2
Câu 1. Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917 là?
A. Thể chế quân chủ chuyên chế.
B. Thể chế Cộng hòa.
C. Thể chế quân chủ lập hiến.
D. Thể chế Xã hội chủ nghĩa.
Câu 2. Luận cương tháng tư của Lê nin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười là:
A. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN.
B. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
C. Chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
D. Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản.
Câu 3. Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917:
A. là cuộc cách mạng tư sản kiểu cũ.
B. là cuộc cách mạng XHCN.
C. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. là cuộc cách mạng tư sản điển hình.
Câu 4. Trên tờ báo sự thật, số ra ngày 27/1/1924, Nguyễn Ái Quốc có viết: Khi còn sống, Người là cha, thầy học, đồng chí và cố vấn của chúng ta. Ngày nay, Người là ngôi sao sáng chỉ đường cho chúng ta đi tới cuộc cách mạng XHCN”.
Nguyễn Ái Quốc đang nói về ai?
A. Phiden Catxtro.
B. Mao Trạch Đông.
C. Lenin.
D. Các Mác.
Câu 5. đại hội lần thứ nhất các xô viết toàn liên bang diễn ra cuối tháng 12 năm 1922 đã tuyên bố thành lập.
A. liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết.
B. cộng hòa xô viết đầu tiên là Nga, Ucraina, beelarut, và captazo.
C. cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG).
D. nước Nga xô viết xã hội chủ nghĩa.
Câu 6. Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới bảo vệ quyền lợi cho mình, các các nước trận, đã thành lập một tổ chức quốc tế mới có tên gọi là:
Tổ chức liên hợp quốc.
Hội quốc Liên.
Hội liên hiệp quốc tế mới.
Hội Tư bản.
Câu 7. Hậu nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là :
Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.
Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.
Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2.
Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được
Câu 14 : Để thoát khỏi khủng hoảng các nước Anh, Pháp, Mỹ chọn lối thoát nào sau đây
Duy trì chế độ dân chủ đại nghị
Tiến lên con đường chủ nghĩa xã hội
Xác lập chế độ phát xít
Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
Câu 15: Để thoát khỏi khủng hoảng Đức ,Ý ,Nhật, tìm cho mình lối thoát nào sau đây
Thiết lập chủ nghĩa phát xít
Duy trì chế độ chủ nghĩa tư bản
Tăng cường xâm chiếm thuộc địa.
Tiến lên con đường chủ nghĩa tư bản
Câu 1. Nguyên nhân nào dẫn đến việc Đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức?
A. Giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức bất lực đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1923.
B. Đảng Quốc xã do Hit-le đứng đầu rất hiếu chiến.
C. Đảng Cộng sản, Đảng Xã hội dân chủ thiếu kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít.
D. Đảng Quốc xã có lực lượng mạnh, đứng đầu là Hit-le.
Câu 2.Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tác động như thế nào đến nước Đức?
A. Kinh tế nước Đức không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B. Sản xuất công nghiệp tăng nhanh do Đức lợi dụng các nước khủng hoảng.
C. Sản xuất công nghiệp giảm 47%, 5 triệu người thất nghiệp.
D. Đức mất 1/8 diện tích lãnh thổ, 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt do hậu quả chiến tranh.
Câu 3. Việc làm đầu tiên về chính trị của Hít-le sau khi lên nắm quyền ở Đức là
A. tập trung phát triển kinh tế, trước hết là công nghiệp nặng, thương mại.
B. thiết lập nền chế độ độc tài, công khai khủng bố các đảng phái tiến bộ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phuc tran thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)