Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Đỗ Việt Hương |
Ngày 27/04/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&GD HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT ỨNG HÒAA
ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:...............................................................................Lớp............................................Mã đề 201
Tô vào phiếu TLTN đáp án em chọn
Câu 1:Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là hình thức thực hiện pháp luật nào trong các đáp án sau đây?
A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật
C. Áp dụng pháp luật D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 2:Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì
A. các quy tắc pháp luật cũng là các quy tắc đạo đức.
B. cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện, chống cái ác.
C. pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh, công bằng, lẽ phải.
Câu 3:Loại văn bản nào sau đây không phải văn bản quy phạm pháp luật?
A. Pháp lệnh, Chỉ thị. B. Hiến Pháp.
C. Nội quy. D. Quyết định, thông tư.
Câu 4:Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới
A. quan hệ lao động, công vụ nhà nước. B. tính mạng người khác.
C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. sức khỏe của người khác.
Câu 5:Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì
A. vi phạm pháp luật hành chính B. vi phạm dân sự.
C. bị xử phạt vi phạm hành chính. D. vi phạm pháp luật hình sự.
Câu 6:Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là
A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ 14 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 7:Quan điểm nào sau đây sai khi nói về trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
A. Không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
B. Những người vi phạm nếu cùng độ tuổi thì xử lý như nhau.
C. Tạo ra các điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
D. Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp và luật.
Câu 8: Cá nhân tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ của mình làm những việc pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 9:Cơ quan nào dưới đây có quyền ban hành Hiến pháp, Luật?
A. Chính phủ. B. Quốc hội
C. Ủy ban Thường vụ Quốc hội. D. Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao.
Câu 10:Người kinh doanh chủ động thực hiện nghĩa vụ đóng thuế là thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật D. Thi hành pháp luật
Câu 11:Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp 2013 quy định “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính nhân văn cao cả.
Câu 12:Tội buôn bán ma túy thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Vi phạm hình sự và hành chính. B. Vi phạm dân sự và hành chính.
C. Vi phạm hành chính. D. Vi phạm hình sự.
Câu 13:Hành vi bịa đặt nói xấu, xúc phạm danh dự của người khác là thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Vi phạm dân sự. B. Vi phạm hình sự.
C.
TRƯỜNG THPT ỨNG HÒAA
ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:...............................................................................Lớp............................................Mã đề 201
Tô vào phiếu TLTN đáp án em chọn
Câu 1:Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là hình thức thực hiện pháp luật nào trong các đáp án sau đây?
A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật
C. Áp dụng pháp luật D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 2:Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì
A. các quy tắc pháp luật cũng là các quy tắc đạo đức.
B. cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện, chống cái ác.
C. pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh, công bằng, lẽ phải.
Câu 3:Loại văn bản nào sau đây không phải văn bản quy phạm pháp luật?
A. Pháp lệnh, Chỉ thị. B. Hiến Pháp.
C. Nội quy. D. Quyết định, thông tư.
Câu 4:Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới
A. quan hệ lao động, công vụ nhà nước. B. tính mạng người khác.
C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. sức khỏe của người khác.
Câu 5:Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì
A. vi phạm pháp luật hành chính B. vi phạm dân sự.
C. bị xử phạt vi phạm hành chính. D. vi phạm pháp luật hình sự.
Câu 6:Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là
A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ 14 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 7:Quan điểm nào sau đây sai khi nói về trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
A. Không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
B. Những người vi phạm nếu cùng độ tuổi thì xử lý như nhau.
C. Tạo ra các điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
D. Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp và luật.
Câu 8: Cá nhân tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ của mình làm những việc pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 9:Cơ quan nào dưới đây có quyền ban hành Hiến pháp, Luật?
A. Chính phủ. B. Quốc hội
C. Ủy ban Thường vụ Quốc hội. D. Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao.
Câu 10:Người kinh doanh chủ động thực hiện nghĩa vụ đóng thuế là thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật D. Thi hành pháp luật
Câu 11:Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp 2013 quy định “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính nhân văn cao cả.
Câu 12:Tội buôn bán ma túy thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Vi phạm hình sự và hành chính. B. Vi phạm dân sự và hành chính.
C. Vi phạm hành chính. D. Vi phạm hình sự.
Câu 13:Hành vi bịa đặt nói xấu, xúc phạm danh dự của người khác là thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Vi phạm dân sự. B. Vi phạm hình sự.
C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Việt Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)