Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Trần Phú Vương |
Ngày 27/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I_MỆNH ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3: Cho định lý có dạng: P => Q. Ta có:
A. P là điều kiện đủ để có Q. B. P là điều kiện cần và đủ để có Q
C. Q là điều kiện đủ để có P. D. P là điều kiện cần để có Q
Câu 4: Cho mệnh đề: “Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đã cho là:
A. Hai tam giác có diện tích không bằng nhau thì không bằng nhau.
B. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc bằng nhau.
C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
D. Hai tam giác không bằng nhau thì có diện tích không bằng nhau.
Câu 5: Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng.
A. B. C. D.
Câu 6: Cho mệnh đề: “Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó”. Phủ định của mệnh đề đã cho là:
A. B. C. D.
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Tam giác ABC cân tại AAB=AC.
B. Hình chữ nhật có tổng hai góc đối nhau bằng .
C. Mọi số tự nhiên đều lớn hơn 1.
D. Hình bình hành có 2 cạnh liên tiếp vuông góc với nhau.
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. B.
C. D.
Câu 9: Xét câu: chia hết cho 12”. Với giá trị nào của n sau đây thì P(n) là mệnh đề đúng?
A. 48. B. 22. C. 4. D. 88.
Câu 10: Với giá trị thực nào của biến x sau đây thì mệnh đề chứa biến trở thành mệnh đề đúng?
A. 1. B. 0. C. D. -2.
Câu 11: Cho mệnh đề kéo theo sau: “Các số nguyên có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5”. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. ”Điều kiện cần và đủ để một số nguyên chia hết cho 5 là nó có tận cùng bằng 0”
B. ”Điều kiện đủ để một số nguyên có tận cùng bằng 0 là nó chia hết cho 5”
C. ”Các số nguyên chia hết cho 5 khi và chỉ khi nó có tận cùng bằng 5”
D. ”Điều kiện đủ để một số nguyên chia hết cho 5 là nó có tận cùng bằng 0”
Câu 12: Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?
A. Số ( là số hữu tỷ. B. Trời nóng quá!
C. Tân Hiệp là một huyện của tỉnh Kiên Giang. D. Số 2018 là số lẻ.
Câu 13: Cho mệnh đề: “bình phương mọi số luôn lớn hơn 10”. Viết mệnh đề trên dưới dạng kí hiệu và
A. B. C. D.
Câu 14: Tìm mệnh đề sai?
A. Nếu x không là số hữu tỷ mà x là số thực thì x là số vô tỷ
B. Nếu x là số tự nhiên thì x là số hữu tỷ
C. Nếu x không là số tự nhiên thì x là số thực.
D. Nếu x là số tự nhiên thì x không là số thực.
Câu 15: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
A. là số nguyên. B. 11 là số nguyên tố.
C. 15 chia hết cho 2. D. Bạn học lớp mấy?
Câu 16: Trong các mệnh đề sau. Mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến?
A. 2x + y = 3. B. 3 + 7 > 5. C. 4 - 9 = 2. D. 5 + 4 < 10.
Câu 17: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. B. Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
C. D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Câu 18: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Tứ giác nội tiếp có hai đường chéo bằng nhau.
B. Tứ giác có một cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
I_MỆNH ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3: Cho định lý có dạng: P => Q. Ta có:
A. P là điều kiện đủ để có Q. B. P là điều kiện cần và đủ để có Q
C. Q là điều kiện đủ để có P. D. P là điều kiện cần để có Q
Câu 4: Cho mệnh đề: “Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đã cho là:
A. Hai tam giác có diện tích không bằng nhau thì không bằng nhau.
B. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc bằng nhau.
C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
D. Hai tam giác không bằng nhau thì có diện tích không bằng nhau.
Câu 5: Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng.
A. B. C. D.
Câu 6: Cho mệnh đề: “Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó”. Phủ định của mệnh đề đã cho là:
A. B. C. D.
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Tam giác ABC cân tại AAB=AC.
B. Hình chữ nhật có tổng hai góc đối nhau bằng .
C. Mọi số tự nhiên đều lớn hơn 1.
D. Hình bình hành có 2 cạnh liên tiếp vuông góc với nhau.
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. B.
C. D.
Câu 9: Xét câu: chia hết cho 12”. Với giá trị nào của n sau đây thì P(n) là mệnh đề đúng?
A. 48. B. 22. C. 4. D. 88.
Câu 10: Với giá trị thực nào của biến x sau đây thì mệnh đề chứa biến trở thành mệnh đề đúng?
A. 1. B. 0. C. D. -2.
Câu 11: Cho mệnh đề kéo theo sau: “Các số nguyên có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5”. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. ”Điều kiện cần và đủ để một số nguyên chia hết cho 5 là nó có tận cùng bằng 0”
B. ”Điều kiện đủ để một số nguyên có tận cùng bằng 0 là nó chia hết cho 5”
C. ”Các số nguyên chia hết cho 5 khi và chỉ khi nó có tận cùng bằng 5”
D. ”Điều kiện đủ để một số nguyên chia hết cho 5 là nó có tận cùng bằng 0”
Câu 12: Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?
A. Số ( là số hữu tỷ. B. Trời nóng quá!
C. Tân Hiệp là một huyện của tỉnh Kiên Giang. D. Số 2018 là số lẻ.
Câu 13: Cho mệnh đề: “bình phương mọi số luôn lớn hơn 10”. Viết mệnh đề trên dưới dạng kí hiệu và
A. B. C. D.
Câu 14: Tìm mệnh đề sai?
A. Nếu x không là số hữu tỷ mà x là số thực thì x là số vô tỷ
B. Nếu x là số tự nhiên thì x là số hữu tỷ
C. Nếu x không là số tự nhiên thì x là số thực.
D. Nếu x là số tự nhiên thì x không là số thực.
Câu 15: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
A. là số nguyên. B. 11 là số nguyên tố.
C. 15 chia hết cho 2. D. Bạn học lớp mấy?
Câu 16: Trong các mệnh đề sau. Mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến?
A. 2x + y = 3. B. 3 + 7 > 5. C. 4 - 9 = 2. D. 5 + 4 < 10.
Câu 17: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. B. Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
C. D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Câu 18: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Tứ giác nội tiếp có hai đường chéo bằng nhau.
B. Tứ giác có một cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Phú Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)