Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Thơm |
Ngày 27/04/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
Họ tên:………………………………….
Lớp 10A…
BÀI KIỂM TRA SỐ 4 MÔN HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề 2
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag=108; Ba = 137.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1. Phản ứng không xảy ra là:
A. 2Mg + O22MgO B. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
C. 2Cl2 + 7O2 2Cl2O7 D. 4P + 5O2 2P2O5
Câu 2. 90% lưu huỳnh được ứng dụng để:
A. Sản xuất H2SO4 B. Làm diêm C. Dược phẩm D. Thuốc trừ sâu
Câu 3. Ở điều kiện thường SO3 là chất ở thể A. lỏng B. rắn C. khí. D. lỏng và rắn.
Câu 4. Tên gọi nào sau đây không phải của SO2?
A. khí sunfurơ. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh trioxit. D. lưu huỳnh (IV) oxit.
Câu 5. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không phải là hai dạng thù hình của một nguyên tố ?
A. Oxi và ozon. B. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
C. Fe2O3 và Fe3O4. D. Kim cương và than chì.
Câu 6. Cho PTHH: H2 + S → H2S. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của S trong phản ứng?
A. S là chất oxi hóa. B. S là kim loại C. S là chất khử. D. S vừa là chất oxi hóa, chất khử.
Câu 7. Trong công nghiệp người ta có thể sản xuất oxi từ: A. các hợp chất giàu oxi, ít bền với nhiệt. B. nước C. không khí . D. Cả B, C đều đúng.
Câu 8. Dung dịch axit H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây ?
A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 9. Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng dung dịch thu được chứa:
A. NaHSO3 B. NaHSO3 và Na2SO3 C. Na2SO3 và NaOH D. Na2SO3
Câu 10. Ưng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. B. Khử trùng nước uống, khử mùi.
C. Tẩy trắng các loại dầu ăn. D. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
Câu 11. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để chuyển 8 gam S thành SO2 là:
A. 2, 8 lít B. 22, 4 lít C. 5,6 lít D. 4,48 lít
Câu 12. Cho 14,5 g hỗn hợp bột Mg, Fe và Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
A. 43,3 g. B. 34,3 g. C. 33,4 g. D. 33,8 g.
Câu 13. Hơi thủy ngân độc, do đó khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ phải thu gom thủy ngân rơi vãi bằng cách :
A. Nhỏ nước brom. B. Nhỏ nước ozon. C. Rắc bột lưu huỳnh. D. Rắc bột photpho.
Câu 14. Thuốc thử nhận biết ion sunfat SO4 2- là :
A. Quỳ tím. B. Dung dịch muối bari. C. Sợi dây đồng. D. Không xác định.
Câu 15. Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là:
A. -1, 0, +1, +3, +5, +7 B. -2,0, +4, +6 C. +1, +3, +5, +7 D. -2, 0, +6, +7
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau : KCl, H2SO4, KOH, Na2SO4.
KCl
H2SO4
KOH
Na2SO4
………………………………………………………
……………………………………………………….
………………………………………………………
Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng
Họ tên:………………………………….
Lớp 10A…
BÀI KIỂM TRA SỐ 4 MÔN HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề 2
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag=108; Ba = 137.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1. Phản ứng không xảy ra là:
A. 2Mg + O22MgO B. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
C. 2Cl2 + 7O2 2Cl2O7 D. 4P + 5O2 2P2O5
Câu 2. 90% lưu huỳnh được ứng dụng để:
A. Sản xuất H2SO4 B. Làm diêm C. Dược phẩm D. Thuốc trừ sâu
Câu 3. Ở điều kiện thường SO3 là chất ở thể A. lỏng B. rắn C. khí. D. lỏng và rắn.
Câu 4. Tên gọi nào sau đây không phải của SO2?
A. khí sunfurơ. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh trioxit. D. lưu huỳnh (IV) oxit.
Câu 5. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không phải là hai dạng thù hình của một nguyên tố ?
A. Oxi và ozon. B. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
C. Fe2O3 và Fe3O4. D. Kim cương và than chì.
Câu 6. Cho PTHH: H2 + S → H2S. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của S trong phản ứng?
A. S là chất oxi hóa. B. S là kim loại C. S là chất khử. D. S vừa là chất oxi hóa, chất khử.
Câu 7. Trong công nghiệp người ta có thể sản xuất oxi từ: A. các hợp chất giàu oxi, ít bền với nhiệt. B. nước C. không khí . D. Cả B, C đều đúng.
Câu 8. Dung dịch axit H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây ?
A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 9. Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng dung dịch thu được chứa:
A. NaHSO3 B. NaHSO3 và Na2SO3 C. Na2SO3 và NaOH D. Na2SO3
Câu 10. Ưng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. B. Khử trùng nước uống, khử mùi.
C. Tẩy trắng các loại dầu ăn. D. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
Câu 11. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để chuyển 8 gam S thành SO2 là:
A. 2, 8 lít B. 22, 4 lít C. 5,6 lít D. 4,48 lít
Câu 12. Cho 14,5 g hỗn hợp bột Mg, Fe và Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
A. 43,3 g. B. 34,3 g. C. 33,4 g. D. 33,8 g.
Câu 13. Hơi thủy ngân độc, do đó khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ phải thu gom thủy ngân rơi vãi bằng cách :
A. Nhỏ nước brom. B. Nhỏ nước ozon. C. Rắc bột lưu huỳnh. D. Rắc bột photpho.
Câu 14. Thuốc thử nhận biết ion sunfat SO4 2- là :
A. Quỳ tím. B. Dung dịch muối bari. C. Sợi dây đồng. D. Không xác định.
Câu 15. Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là:
A. -1, 0, +1, +3, +5, +7 B. -2,0, +4, +6 C. +1, +3, +5, +7 D. -2, 0, +6, +7
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau : KCl, H2SO4, KOH, Na2SO4.
KCl
H2SO4
KOH
Na2SO4
………………………………………………………
……………………………………………………….
………………………………………………………
Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thơm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)