Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Dũng |
Ngày 27/04/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Đơn chất oxi – lưu huỳnh
- Cấu hình e, vị trí, điều chế
- Tính chất hóa học.
Số câu hỏi
2
2
4
Số điểm
0,5
0,5
1,0 (10%)
2. Hidrosunfua
- Tính chất hóa học cơ bản.
- Tính chất hóa học, nhận biết
- Nhận biết.
Số câu hỏi
2
2
1
1
6
Số điểm
0,5
0,5
0,25
1,0
2,25
(22,5%)
3. Lưu huỳnh đioxit
- Lưu huỳnh trioxit
- Tính chất hóa học cơ bản, điều chế.
- Tính chất hóa học, nhận biết
- Xác định và tính khối lượng sản phẩm trong pư với kiềm
Số câu hỏi
2
2
1
5
Số điểm
0,5
0,5
2,0
3,0
(30%)
4. Axit sunfuric – Muối sunfat
- Cách pha loãng H2SO4 đặc, tính axit, tính oxi hóa.
- Tính chất hóa học, nhận biết
- Tính phần trăm khối lượng chất tham gia, tính thể tích sản phẩm khử…
Số câu hỏi
4
2
1
1
8
Số điểm
1,0
0,5
0,25
2,0
4,0
(37,5%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
10
2,5
(25%)
8
2,0
(20%)
2
0,5
(5%)
3
5,0
(50%)
23
10,0
(100%)
ĐỀ NGUỒN KIỂM TRA 1 TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM (20 câu, 5 điểm)
Đơn chất oxi – lưu huỳnh
1. Nhận biết (2 câu)
Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình e ngoài cùng là:
A. ns2 B. ns2np3 C. ns2np4 D. ns2np5
Câu 2: Trong hợp chất, lưu huỳnh có các số oxi hóa thông dụng sau:
A. 0, +4, +6 B. 0, -2, +6 C. -1, -2, +4 D. -2, +4, +6
2. Thông hiểu (2 câu)
Câu 3: Khuynh hướng chính của oxi là
A. nhường 2e, có tính khử mạnh B. nhận thêm 2e, có tính khử mạnh
C. nhường 2e, có tính oxi hóa mạnh D. nhận thêm 2e, có tính oxi hóa mạnh
Câu 4: Điều nhận xét nào sau đây không đúng về lưu huỳnh:
A. có 2 dạng thù hình B. vừa có tính oxi hóa và khử
C. điều kiện thường: thể rắn D. dễ tan trong nước.
Hidrosunfua
1. Nhận biết (2 câu)
Câu 5: Tính chất hóa học cơ bản của hidrosunfua là:
A. tính khử. B. tính oxi hóa.
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Tính bazơ.
Câu 6: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hidrosunfua là
A. -2 B. 0 C. +4 D. +6
2. Thông hiểu (2 câu)
Câu 7: Vật bằng Ag để trong không khí ô nhiểm H2S bị xám đen do phản ứng:
4Ag + 2H2S + O2 ( 2Ag2S + 2H2O. Vai trò của H2S là
A. chất khử B. chất oxi hóa C. chất tự oxi hóa khử D. axit
Câu 8: Trong các phản ứng sau, chọn phản ứng trong đó H2S có tính axit
A. 2FeCl3 + H2S ( 2FeCl2 + S + 2HCl B. H2S + 4Cl2 + 4H2O ( H2SO4 + 8HCl
C. 2H2S + 2K ( 2KHS + H2 D. 2H2S + O2 ( 2S + 2H2O
3. Vận dụng (1 câu)
Câu 9: Ngoài cách nhận biết H2S
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)