Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Ngô Duy Bình |
Ngày 27/04/2019 |
125
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: HÓA 10CB HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2012-2013
Nguyễn Huỳnh Hổ
I. LÝ THUYẾT
*Học sinh nắm được :
+ Tính chất vật lí + Tính chất hóa học + Phương pháp điều chế
Của các nội dung sau đây:
Clo, các hợp chất của clo(hiđroclorua, axit clohiđric,muối clorua, hợp chất chứa oxi của clo, nhận biết ion clorua)
F2, Br2, I2
Oxi, ozon
Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh (H2S, SO2, SO3, H2SO4, cách nhận biết ion sunfat)
5. Tốc độ phản ứng
II. BÀI TẬP
Dạng trắc nghiệm
Xem và làm lại tất cả các bài tập dạng trắc nghiệm trong sách giáo khoa
( chương 5,6,7)
Dạng chứng minh
Viết phương trình chứng minh :
+S, SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
+HCl, H2S có tính khử mạnh
+Dung dịch H2SO4, HCl là một axit
+Dung dịch H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
+O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2
Dạng chuỗi phản ứng: hoàn thành các chuỗi phản ứng (ghi điều kiện nếu có)
1 > KMnO4 ( Cl2 ( HCl ( FeCl2 ( NaCl ( HCl.
2 > Zn ( ZnS ( H2S ( S ( SO2 ( H2SO4 ( BaSO4.
3 > FeS ( H2S ( H2SO4 ( CuSO4 ( CuCl2( AgCl
.
S Fe2(SO4)3 BaSO4
4>S(SO2(H2SO4(CuSO4(Cu(OH)2(CuO
FeSO4
4. Dạng nhận biết:
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:
NaOH, HCl, K2SO4, KCl
K2S, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, BaCl2
K2CO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3
HCl, H2SO4, NaNO3, KCl
e. Oxi, clo, sunfurô, ozoân.
f. cacbonic, sunfurô, hiñro, clo.
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
*ĐỀ 1:
CÂU 1. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, iôt ở trạng thái vật lí nào?
A.Rắn B. Lỏng C. Khí D. A, B đều đúng
CÂU 2. Clo ở trạng thái khí có màu gì?
A. lục nhạt B. vàng lục C. đỏ nâu D. tím đen
CÂU 3. Hỗn hợp khí clo và khí hiđro xảy ra phản ứng mạnh trong điều kiện nào?
Bình chứa hỗn hợp khí đặt trong bóng tổi B. Bình chứa hỗn hợp khí, để trong bóng râm
C. Bình chứa hỗn hợp khí được chiếu sáng trực tiếp D. Cả B, C đều đúng
CÂU 4. Đưa natri đang nóng chảy vào bình clo thì phản ứng xảy ra như thế nào?
Natri tiếp tục cháy B. Natri không cháy nữa C. Natri tiếp tục cháy mạnh D. A, C đều đúng
CÂU 5. Bột sắt nóng cháy trong clo theo phản ứng nào?
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 B. Fe + Cl2 = FeCl2 C. Fe + 3Cl = FeCl3 D. A , C đúng
CÂU 6. Phản ứng nào chứng tỏ Clo có tính tẩy uế
3Cl2 + 2NH3 = 6HCl + N2 B. Cl2 + H2O = HCl + HClO
C. Cl2 + H2 = 2HCl D. A,B đều đúng
CÂU 7. Khi cho axit HCl loãng tác dụng với Fe tạo thành
FeCl2 + H2 B. FeCl3 + H2 C. FeCl2 + H2 + O2 D. FeCl2 + H2O
CÂU 8. Nhỏ HCl vào dung dịch AgNO3 ta quan sát thấy gì?
Khí hiđro bay ra B. Kết tủa trắng đục của bạc clorua C. Bạc óng ánh hiện ra D. không có hiện tượng gì
CÂU 9. Công thức của axit hipoclorơ
HClO2 B. HClO C. HClO4 D. HClO3
CÂU 10. Trong phòng thí nghiệm để điều chế clo người ta dùng MnO2 như là chất gì?
Chất xúc tác B. Chất oxi hóa C. Chất khử D. môi trường
CÂU 11. Phân tử clo (Cl2) đóng vai trò gì trong phản ứng với NaOH?
Chất khử B. Chất oxi hóa C. Chất khử và chất oxi hóa D. Tất cả đều sai
CÂU 12. Muốn điều chế axit clohidric từ khí hidroclorua ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho khí này hòa tan trong nước B. Oxi hóa khí này bằng MnO2
C. Oxi hóa khí này bằng KMnO4 D. Cho khí này tác dụng với axit clohidric loãng
CÂU 13. Trong 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Javen
NaCl + NaClO + H2O B. NaCl + NaClO2 + H2O C. NaCl + NaClO3 + H2O D. NaCl + HClO + H2O
CÂU 14.
NĂM HỌC 2012-2013
Nguyễn Huỳnh Hổ
I. LÝ THUYẾT
*Học sinh nắm được :
+ Tính chất vật lí + Tính chất hóa học + Phương pháp điều chế
Của các nội dung sau đây:
Clo, các hợp chất của clo(hiđroclorua, axit clohiđric,muối clorua, hợp chất chứa oxi của clo, nhận biết ion clorua)
F2, Br2, I2
Oxi, ozon
Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh (H2S, SO2, SO3, H2SO4, cách nhận biết ion sunfat)
5. Tốc độ phản ứng
II. BÀI TẬP
Dạng trắc nghiệm
Xem và làm lại tất cả các bài tập dạng trắc nghiệm trong sách giáo khoa
( chương 5,6,7)
Dạng chứng minh
Viết phương trình chứng minh :
+S, SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
+HCl, H2S có tính khử mạnh
+Dung dịch H2SO4, HCl là một axit
+Dung dịch H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
+O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2
Dạng chuỗi phản ứng: hoàn thành các chuỗi phản ứng (ghi điều kiện nếu có)
1 > KMnO4 ( Cl2 ( HCl ( FeCl2 ( NaCl ( HCl.
2 > Zn ( ZnS ( H2S ( S ( SO2 ( H2SO4 ( BaSO4.
3 > FeS ( H2S ( H2SO4 ( CuSO4 ( CuCl2( AgCl
.
S Fe2(SO4)3 BaSO4
4>S(SO2(H2SO4(CuSO4(Cu(OH)2(CuO
FeSO4
4. Dạng nhận biết:
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:
NaOH, HCl, K2SO4, KCl
K2S, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, BaCl2
K2CO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3
HCl, H2SO4, NaNO3, KCl
e. Oxi, clo, sunfurô, ozoân.
f. cacbonic, sunfurô, hiñro, clo.
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
*ĐỀ 1:
CÂU 1. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, iôt ở trạng thái vật lí nào?
A.Rắn B. Lỏng C. Khí D. A, B đều đúng
CÂU 2. Clo ở trạng thái khí có màu gì?
A. lục nhạt B. vàng lục C. đỏ nâu D. tím đen
CÂU 3. Hỗn hợp khí clo và khí hiđro xảy ra phản ứng mạnh trong điều kiện nào?
Bình chứa hỗn hợp khí đặt trong bóng tổi B. Bình chứa hỗn hợp khí, để trong bóng râm
C. Bình chứa hỗn hợp khí được chiếu sáng trực tiếp D. Cả B, C đều đúng
CÂU 4. Đưa natri đang nóng chảy vào bình clo thì phản ứng xảy ra như thế nào?
Natri tiếp tục cháy B. Natri không cháy nữa C. Natri tiếp tục cháy mạnh D. A, C đều đúng
CÂU 5. Bột sắt nóng cháy trong clo theo phản ứng nào?
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 B. Fe + Cl2 = FeCl2 C. Fe + 3Cl = FeCl3 D. A , C đúng
CÂU 6. Phản ứng nào chứng tỏ Clo có tính tẩy uế
3Cl2 + 2NH3 = 6HCl + N2 B. Cl2 + H2O = HCl + HClO
C. Cl2 + H2 = 2HCl D. A,B đều đúng
CÂU 7. Khi cho axit HCl loãng tác dụng với Fe tạo thành
FeCl2 + H2 B. FeCl3 + H2 C. FeCl2 + H2 + O2 D. FeCl2 + H2O
CÂU 8. Nhỏ HCl vào dung dịch AgNO3 ta quan sát thấy gì?
Khí hiđro bay ra B. Kết tủa trắng đục của bạc clorua C. Bạc óng ánh hiện ra D. không có hiện tượng gì
CÂU 9. Công thức của axit hipoclorơ
HClO2 B. HClO C. HClO4 D. HClO3
CÂU 10. Trong phòng thí nghiệm để điều chế clo người ta dùng MnO2 như là chất gì?
Chất xúc tác B. Chất oxi hóa C. Chất khử D. môi trường
CÂU 11. Phân tử clo (Cl2) đóng vai trò gì trong phản ứng với NaOH?
Chất khử B. Chất oxi hóa C. Chất khử và chất oxi hóa D. Tất cả đều sai
CÂU 12. Muốn điều chế axit clohidric từ khí hidroclorua ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho khí này hòa tan trong nước B. Oxi hóa khí này bằng MnO2
C. Oxi hóa khí này bằng KMnO4 D. Cho khí này tác dụng với axit clohidric loãng
CÂU 13. Trong 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Javen
NaCl + NaClO + H2O B. NaCl + NaClO2 + H2O C. NaCl + NaClO3 + H2O D. NaCl + HClO + H2O
CÂU 14.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Duy Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)