Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Dương Minh Tú |
Ngày 27/04/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG TẠ QUANG BỬU, NĂM 2014 – 2015
Câu 1: Cho 3 nguyên tố N, O, P.
Viết cấu hình electron của 3 nguyên tố trên.
So sánh tính chất của 3 nguyên tố trên.
Câu 2: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau: CO2, N2, HClO3.
Câu 3: Cho ion N3−, Fe2+ (biết Fe có Z = 26).
Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion trên từ đơn chất.
Viết cấu hình electron của các ion trên.
Câu 4: Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự di chuyển electron khi tạo thành hợp chất sau từ các đơn chất: CaO, K2S.
Câu 5: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O.
S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O.
Câu 6: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2. Trong oxit cao nhất R chiếm 40% về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R.
Câu 7: Cho 10,8 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào dung dịch axit HCl dư thì thu được 7,84 lít khí (đktc). Tìm tên hai kim loại.
ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG NGUYỄN THÁI BÌNH, NĂM 2014 – 2015
Câu 1: Cation X3+ và anion Y− có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p6.
Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y. Xác định tên nguyên tố X, Y.
Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (không giải thích). Viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có) của nguyên tố X.
Hãy sắp xếp các nguyên tố X, Y, 19K, 12Mg theo chiều tính kim loại giảm dần.
Câu 2: Cho các phân tử NH3, K3N, P2O3.
Dự đoán kiểu liên kết của các phân tử trên.
Viết sơ đồ hình thành liên kết các phân tử trên.
Câu 3: Nguyên tố B thuộc nhóm IIA. Trong công thức oxit cao nhất của B, có chứa 40% khối lượng oxi.
Định tên nguyên tố B.
Tính thành phần % theo khối lượng của B trong công thức hiđroxit của B.
Câu 4: Cho phương trình phản ứng:
KI + KBrO3 + HCl → KBr + I2 + KCl + H2O.
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử trên theo phương pháp cân bằng electron. Xác định chất khử và chất bị khử.
Tính khối lượng I2 sinh ra, biết khối lượng KI phản ứng ban đầu là 3,32 gam.
ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG NGUYỄN TRUNG TRỰC, NĂM 2014 – 2015
Câu 1: Xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) và tính chất (kim loại, phi kim hay khí hiếm) không cần giải thích trong các trường hợp sau:
X có cấu hình electron phân mức năng lượng cao nhất là 3d7.
Ion Mn2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d5.
Câu 2: So sánh tính chất:
Cho Mg, Al, Ca, K. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính kim loại.
Cho A (Z = 7), X (Z = 15), Y (Z = 14), D (Z = 8). Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều giảm dần tính phi kim.
Câu 3: Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử Mg3N2.
Câu 4: Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau:
N2O3. b) CCl4.
Câu 5: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong:
Ion MnO42−. b) Hợp chất NaHCO3.
Câu 6: Nguyên tố R có cấu hình electron phân mức năng lượng cao nhất là 3p5. Trong oxit cao nhất nguyên tố này chiếm 38,8% về khối lượng. Tìm tên nguyên tố R.
Câu 7: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
P + H2SO4 đặc, nóng → H3PO4 + SO2 + H2O.
KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 21,4 gam R(OH)3 thì cần vừa đủ 245 ml dung dịch H2SO4 10% (d = 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại R.
Câu 9: Cho phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
Tính thể tích dung dịch HNO3 1,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn 0,
Câu 1: Cho 3 nguyên tố N, O, P.
Viết cấu hình electron của 3 nguyên tố trên.
So sánh tính chất của 3 nguyên tố trên.
Câu 2: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau: CO2, N2, HClO3.
Câu 3: Cho ion N3−, Fe2+ (biết Fe có Z = 26).
Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion trên từ đơn chất.
Viết cấu hình electron của các ion trên.
Câu 4: Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự di chuyển electron khi tạo thành hợp chất sau từ các đơn chất: CaO, K2S.
Câu 5: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O.
S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O.
Câu 6: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2. Trong oxit cao nhất R chiếm 40% về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R.
Câu 7: Cho 10,8 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào dung dịch axit HCl dư thì thu được 7,84 lít khí (đktc). Tìm tên hai kim loại.
ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG NGUYỄN THÁI BÌNH, NĂM 2014 – 2015
Câu 1: Cation X3+ và anion Y− có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p6.
Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y. Xác định tên nguyên tố X, Y.
Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (không giải thích). Viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có) của nguyên tố X.
Hãy sắp xếp các nguyên tố X, Y, 19K, 12Mg theo chiều tính kim loại giảm dần.
Câu 2: Cho các phân tử NH3, K3N, P2O3.
Dự đoán kiểu liên kết của các phân tử trên.
Viết sơ đồ hình thành liên kết các phân tử trên.
Câu 3: Nguyên tố B thuộc nhóm IIA. Trong công thức oxit cao nhất của B, có chứa 40% khối lượng oxi.
Định tên nguyên tố B.
Tính thành phần % theo khối lượng của B trong công thức hiđroxit của B.
Câu 4: Cho phương trình phản ứng:
KI + KBrO3 + HCl → KBr + I2 + KCl + H2O.
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử trên theo phương pháp cân bằng electron. Xác định chất khử và chất bị khử.
Tính khối lượng I2 sinh ra, biết khối lượng KI phản ứng ban đầu là 3,32 gam.
ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG NGUYỄN TRUNG TRỰC, NĂM 2014 – 2015
Câu 1: Xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) và tính chất (kim loại, phi kim hay khí hiếm) không cần giải thích trong các trường hợp sau:
X có cấu hình electron phân mức năng lượng cao nhất là 3d7.
Ion Mn2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d5.
Câu 2: So sánh tính chất:
Cho Mg, Al, Ca, K. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính kim loại.
Cho A (Z = 7), X (Z = 15), Y (Z = 14), D (Z = 8). Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều giảm dần tính phi kim.
Câu 3: Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử Mg3N2.
Câu 4: Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau:
N2O3. b) CCl4.
Câu 5: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong:
Ion MnO42−. b) Hợp chất NaHCO3.
Câu 6: Nguyên tố R có cấu hình electron phân mức năng lượng cao nhất là 3p5. Trong oxit cao nhất nguyên tố này chiếm 38,8% về khối lượng. Tìm tên nguyên tố R.
Câu 7: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
P + H2SO4 đặc, nóng → H3PO4 + SO2 + H2O.
KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 21,4 gam R(OH)3 thì cần vừa đủ 245 ml dung dịch H2SO4 10% (d = 1,2 g/ml). Xác định tên kim loại R.
Câu 9: Cho phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
Tính thể tích dung dịch HNO3 1,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Minh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)