Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Khổng Văn Thắng |
Ngày 27/04/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2
2018-2019
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1
Môn: Hóa Học 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
(12 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm )
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 13 B. 15 C. 14 D. 3
Câu 2: Y có cấu hình e nguyên tử: 1s22s22p63s23p5. Điện tích hạt nhân trong hạt nhân nguyên tử Y là.
A. 11+ B. 7+ C. 17+ D. 5+
Câu 3: Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R.
A. R có 3 lớp e. B. R có 5e ở lớp ngoài cùng.
C. Số hiệu nguyên tử của R là 17. D. R là phi kim.
Câu 4: X (z =10). Nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Nguyên tử X có cấu hình electron ngoài cùng là 3s23p4. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về X
A. X có 16 electron. B. X có 16 proton. C. X là nguyên tố họ p. D. X có 16 notron.
Câu 6: Một nguyên tử có 3 lớp electron. Trong nguyên tử đó lớp nào có mức năng lượng cao nhất.
A. L B. N C. M D. K
Câu 7: ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là:
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Số khối là số nguyên. B. Số khối kí hiệu là A.
C. Số khối bằng tổng số hạt proton và electron. D. Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.
Câu 9: Oxi có 3 đồng vị O, O, O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10: Trong các kí hiệu sau, kí hiệu nào viết sai ?
A. 2d. B. 3d. C. 4f. D. 2p.
Câu 11: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có hai đồng vị trong đó 79R chiếm 54,5% số nguyên tử. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị bao nhiêu?
A. 82 B. 80 C. 85 D. 81
Câu 12: Nguyên tử có số nơtron là.
A. 39. B. 20. C. 19. D. 38.
Phần II. Tự luận. ( 6 điểm )
Câu 1. R ( z =17).
a. Viết cấu hình electron của R.
b. R có mấy lớp electron.
c. R là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? vì sao?
Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.
a. Xác định số hạt e, p, n của nguyên tử X.
b. Viết cấu hình electron của X.
d. Cho 8,4 g X tác dụng với dung dịch HCl 14% vừa đủ, thu được V lít H2 (đktc)
+ Tính V và khối lượng dung dịch HCl cần phản ứng.
Cho biết: Cu ( z=29), Fe ( z=26), Al ( z = 13), Ni ( z =28)
Câu 12: Nguyên tử M có tổng số electron p ( tổng số e ở phân lớp p) là 7. Cấu hình e nào dưới đây thỏa mãn với nguyên tử M.
A. 1s22s22p43s23p3 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p7 D. 1s22s22p63s23p5
Câu 13: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton, nơtron B. nơtron, electron
C. electron, proton D. electron, nơtron, proton
Câu
BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2
2018-2019
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1
Môn: Hóa Học 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
(12 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm )
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 13 B. 15 C. 14 D. 3
Câu 2: Y có cấu hình e nguyên tử: 1s22s22p63s23p5. Điện tích hạt nhân trong hạt nhân nguyên tử Y là.
A. 11+ B. 7+ C. 17+ D. 5+
Câu 3: Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R.
A. R có 3 lớp e. B. R có 5e ở lớp ngoài cùng.
C. Số hiệu nguyên tử của R là 17. D. R là phi kim.
Câu 4: X (z =10). Nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Nguyên tử X có cấu hình electron ngoài cùng là 3s23p4. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về X
A. X có 16 electron. B. X có 16 proton. C. X là nguyên tố họ p. D. X có 16 notron.
Câu 6: Một nguyên tử có 3 lớp electron. Trong nguyên tử đó lớp nào có mức năng lượng cao nhất.
A. L B. N C. M D. K
Câu 7: ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là:
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Số khối là số nguyên. B. Số khối kí hiệu là A.
C. Số khối bằng tổng số hạt proton và electron. D. Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.
Câu 9: Oxi có 3 đồng vị O, O, O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10: Trong các kí hiệu sau, kí hiệu nào viết sai ?
A. 2d. B. 3d. C. 4f. D. 2p.
Câu 11: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có hai đồng vị trong đó 79R chiếm 54,5% số nguyên tử. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị bao nhiêu?
A. 82 B. 80 C. 85 D. 81
Câu 12: Nguyên tử có số nơtron là.
A. 39. B. 20. C. 19. D. 38.
Phần II. Tự luận. ( 6 điểm )
Câu 1. R ( z =17).
a. Viết cấu hình electron của R.
b. R có mấy lớp electron.
c. R là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? vì sao?
Câu 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.
a. Xác định số hạt e, p, n của nguyên tử X.
b. Viết cấu hình electron của X.
d. Cho 8,4 g X tác dụng với dung dịch HCl 14% vừa đủ, thu được V lít H2 (đktc)
+ Tính V và khối lượng dung dịch HCl cần phản ứng.
Cho biết: Cu ( z=29), Fe ( z=26), Al ( z = 13), Ni ( z =28)
Câu 12: Nguyên tử M có tổng số electron p ( tổng số e ở phân lớp p) là 7. Cấu hình e nào dưới đây thỏa mãn với nguyên tử M.
A. 1s22s22p43s23p3 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p7 D. 1s22s22p63s23p5
Câu 13: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton, nơtron B. nơtron, electron
C. electron, proton D. electron, nơtron, proton
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khổng Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)