Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi đỗ long vũ |
Ngày 27/04/2019 |
156
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 18 /10 /2018
Ngày dạy: / / 2018
Tiết 11-12
ÔN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập củng cố kiến thức:
+ Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
+ Sự biến đổi cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện, hóa trị và định luật tuần hoàn.
2. Kỹ năng
- Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể: từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại, - Xác định nguyên tố, giải thích quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim, độ âm điện, tính axit, bazơ.
- Tìm tên nguyên tố dựa vào PTHH hoặc CT oxit cao nhất và CT trong hợp chất khí với hiđro.
3. Thái độ
Giúp HS hứng thú với môn.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán hóa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án soạn hệ thống các câu hỏi và kiến thức chính cần nắm của bài.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Học sinh
Học bài cũ trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số( 1 phút)
Lớp
10A1
10A2
10A3
10A4
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
Gọi 1HS lên chữa bài tập về nhà.
GV kiểm tra vở BTVN của HS.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố các dạng bài tập ( 72 phút)
GV: Yêu cầu HS làm bài 1:
Một nguyên tố nằm ở chu kì 4, nhóm VIIA của BTH. Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron thuộc lớp ngoài cùng?
b) Electron lớp ngoài cùng thuộc những phân lớp nào?
c) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
d) Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim?
Hướng dẫn:
Nhắc lại phương pháp làm bài tập từ vị trí suy ra cấu tạo?
HS: Nhắc lại.
Gọi 1 HS lên bảng, các HS khác làm ra nháp và nhận xét.
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Yêu cầu HS làm bài 2:
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của BTH, có công thức oxit cao nhất là YO3.
a) Xác định tên nguyên tố Y.
b) Y tạo với kim loại M một hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 46,67%. Xác định tên nguyên tố M.
Hướng dẫn:
+ Y là phi kim → Y thuộc nhóm A.
+ Từ CT oxit cao nhất YO3 → STT nhóm của Y trong BTHH.
GV: Gọi 1 HS lên bảng xác định tên nguyên tố.
HS: Lên bảng.
GV: Nhận xét và ghi nhận điểm.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm phần b.
Hướng dẫn: M chiếm 46,67% về khối lượng→ lập tỉ lệ tính % khối lượng M trong hợp chất→ giải phương trình tìm M.
HS: Lên bảng.
GV: Nhận xét và ghi nhận điểm.
GV: Yêu cầu HS làm bài 3:
Cho 2 nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong BTH và có tổng điện tích hạt nhân là 37.
a) Xác định điện tích hạt nhân của A và B.
b) Xác định vị trí của A, B trong BTH và so sánh tính chất hóa học của chúng?
GV: Hướng dẫn
Do A, B liên tiếp nhau nên: ZB – ZA= 1
Lập hệ hoặc phương trình một ẩn để giải ra ZB, ZA.
GV: Gọi 1 HS lên bảng.
HS: Lên bảng làm.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS làm bài 4:
Cho 1,2 g một kim loại hóa trị IIA trong BTH tác dụng HCl thu được 0,672 lít đktc. Tìm tên kim loại đó.
Hướng dẫn:
- Tính số mol khí.
- Dựa vào tỉ lệ PTHH và số mol khí để tính số mol kim loại.
- Áp dụng CT: M= m/n suy ra M và tên nguyên tố.
GV: Gọi 1 HS lên bảng.
HS: Lên bảng làm.
GV:
Ngày dạy: / / 2018
Tiết 11-12
ÔN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập củng cố kiến thức:
+ Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
+ Sự biến đổi cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện, hóa trị và định luật tuần hoàn.
2. Kỹ năng
- Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể: từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại, - Xác định nguyên tố, giải thích quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim, độ âm điện, tính axit, bazơ.
- Tìm tên nguyên tố dựa vào PTHH hoặc CT oxit cao nhất và CT trong hợp chất khí với hiđro.
3. Thái độ
Giúp HS hứng thú với môn.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán hóa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án soạn hệ thống các câu hỏi và kiến thức chính cần nắm của bài.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Học sinh
Học bài cũ trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số( 1 phút)
Lớp
10A1
10A2
10A3
10A4
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
Gọi 1HS lên chữa bài tập về nhà.
GV kiểm tra vở BTVN của HS.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố các dạng bài tập ( 72 phút)
GV: Yêu cầu HS làm bài 1:
Một nguyên tố nằm ở chu kì 4, nhóm VIIA của BTH. Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron thuộc lớp ngoài cùng?
b) Electron lớp ngoài cùng thuộc những phân lớp nào?
c) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
d) Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim?
Hướng dẫn:
Nhắc lại phương pháp làm bài tập từ vị trí suy ra cấu tạo?
HS: Nhắc lại.
Gọi 1 HS lên bảng, các HS khác làm ra nháp và nhận xét.
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Yêu cầu HS làm bài 2:
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của BTH, có công thức oxit cao nhất là YO3.
a) Xác định tên nguyên tố Y.
b) Y tạo với kim loại M một hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 46,67%. Xác định tên nguyên tố M.
Hướng dẫn:
+ Y là phi kim → Y thuộc nhóm A.
+ Từ CT oxit cao nhất YO3 → STT nhóm của Y trong BTHH.
GV: Gọi 1 HS lên bảng xác định tên nguyên tố.
HS: Lên bảng.
GV: Nhận xét và ghi nhận điểm.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm phần b.
Hướng dẫn: M chiếm 46,67% về khối lượng→ lập tỉ lệ tính % khối lượng M trong hợp chất→ giải phương trình tìm M.
HS: Lên bảng.
GV: Nhận xét và ghi nhận điểm.
GV: Yêu cầu HS làm bài 3:
Cho 2 nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong BTH và có tổng điện tích hạt nhân là 37.
a) Xác định điện tích hạt nhân của A và B.
b) Xác định vị trí của A, B trong BTH và so sánh tính chất hóa học của chúng?
GV: Hướng dẫn
Do A, B liên tiếp nhau nên: ZB – ZA= 1
Lập hệ hoặc phương trình một ẩn để giải ra ZB, ZA.
GV: Gọi 1 HS lên bảng.
HS: Lên bảng làm.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS làm bài 4:
Cho 1,2 g một kim loại hóa trị IIA trong BTH tác dụng HCl thu được 0,672 lít đktc. Tìm tên kim loại đó.
Hướng dẫn:
- Tính số mol khí.
- Dựa vào tỉ lệ PTHH và số mol khí để tính số mol kim loại.
- Áp dụng CT: M= m/n suy ra M và tên nguyên tố.
GV: Gọi 1 HS lên bảng.
HS: Lên bảng làm.
GV:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ long vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)