Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Dương |
Ngày 26/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN ĐỊA LÍ 12
Thời gian 45 phút (kể cả thời gian giao đề)
HỌ VÀ TÊN HS:……………………………………LỚP:……
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)
Câu 1. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, phần lớn vùng Tây Nguyên có mật độ dân số (năm 2007) ở mức
A. dưới 100 người/km2. B. từ 101 – 200 người/km2.
C. từ 200 - 500 người/km2. D. trên 500 người/km2.
Câu 2. Nhận định nào dưới đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.
B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
D. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
Câu 3. Biểu hiện cho thấy trình độ đô thị hoá của nước ta còn thấp là
A. cả nước chỉ có 2 đô thị đặc biệt. B. không có một đô thị nào có trên 10 triệu dân.
C. dân thành thị chiếm 26,9% dân số. D. quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng.
Câu 4. Cho bảng số liệu sau:Số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm
Năm
Tổng số dân
(nghìn người)
Tổng số dân thành thị
(nghìn người)
Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên (%)
2000
77635
18772
1,36
2005
82392
22332
1,31
2010
86947
26515
1,03
2015
91713
31131
0,94
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện được tổng số dân, số dân thành thị và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta là
A. biểu đồ tròn. B. biểu đồ đường. C. biểu đồ kết hợp. D. biểu đồ miền.
Câu 5. Phần lớn dân cư nước ta hiện sống ở nông thôn do
A. nông nghiệp hiện là ngành kinh tế phát triển nhất.
B. điều kiện sống ở nông thôn cao hơn thành thị.
C. quá trình đô thị hóa diễn ra chậm.
D. có sự di dân từ thành thị về nông thôn.
Câu 6. Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, các đô thị có quy mô dân số lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là
A. Thanh Hóa, Vinh. B. Vinh, Hà Tĩnh. C. Hà Tĩnh, Đồng Hới. D. Huế, Vinh.
Câu 8. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta là
A. trình độ chuyên môn, kĩ thuật chưa cao. B. thể lực chưa thật tốt.
C. trình độ ngoại ngữ yếu. D. còn thiếu tác phong công nghiệp.
Câu 9. Từ năm 1990 đến nay, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta có đặc điểm là
A. khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
B. khu vực III luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP nhưng tăng không ổn định.
C. khu vực II tăng nhanh nhất nhưng tỉ trọng không cao.
D. khu vực I giảm dần tỉ trọng và có tỉ trọng thấp nhất.
Câu 10. Dựa vào bảng số liệu:
Cơ cấu GDP của nước ta phân theo thành phần kinh tế (theo giá thực tế)
(Đơn vị: %)
Thành phần
1995
2000
2005
Kinh tế Nhà nước
40,2
38,5
37,4
Kinh tế tập thể
10,1
8,6
7,2
Kinh tế cá thể
36,0
32,3
32,9
Kinh tế tư nhân
7,4
7,3
8,2
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
6,3
13,3
14,3
Nhận định đúng nhất là
A. kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo và vị trí ngày càng tăng.
B. khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng quan trọng.
C. kinh tế cá thể
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN ĐỊA LÍ 12
Thời gian 45 phút (kể cả thời gian giao đề)
HỌ VÀ TÊN HS:……………………………………LỚP:……
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)
Câu 1. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, phần lớn vùng Tây Nguyên có mật độ dân số (năm 2007) ở mức
A. dưới 100 người/km2. B. từ 101 – 200 người/km2.
C. từ 200 - 500 người/km2. D. trên 500 người/km2.
Câu 2. Nhận định nào dưới đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.
B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
D. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
Câu 3. Biểu hiện cho thấy trình độ đô thị hoá của nước ta còn thấp là
A. cả nước chỉ có 2 đô thị đặc biệt. B. không có một đô thị nào có trên 10 triệu dân.
C. dân thành thị chiếm 26,9% dân số. D. quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng.
Câu 4. Cho bảng số liệu sau:Số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm
Năm
Tổng số dân
(nghìn người)
Tổng số dân thành thị
(nghìn người)
Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên (%)
2000
77635
18772
1,36
2005
82392
22332
1,31
2010
86947
26515
1,03
2015
91713
31131
0,94
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện được tổng số dân, số dân thành thị và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta là
A. biểu đồ tròn. B. biểu đồ đường. C. biểu đồ kết hợp. D. biểu đồ miền.
Câu 5. Phần lớn dân cư nước ta hiện sống ở nông thôn do
A. nông nghiệp hiện là ngành kinh tế phát triển nhất.
B. điều kiện sống ở nông thôn cao hơn thành thị.
C. quá trình đô thị hóa diễn ra chậm.
D. có sự di dân từ thành thị về nông thôn.
Câu 6. Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, các đô thị có quy mô dân số lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là
A. Thanh Hóa, Vinh. B. Vinh, Hà Tĩnh. C. Hà Tĩnh, Đồng Hới. D. Huế, Vinh.
Câu 8. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta là
A. trình độ chuyên môn, kĩ thuật chưa cao. B. thể lực chưa thật tốt.
C. trình độ ngoại ngữ yếu. D. còn thiếu tác phong công nghiệp.
Câu 9. Từ năm 1990 đến nay, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta có đặc điểm là
A. khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
B. khu vực III luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP nhưng tăng không ổn định.
C. khu vực II tăng nhanh nhất nhưng tỉ trọng không cao.
D. khu vực I giảm dần tỉ trọng và có tỉ trọng thấp nhất.
Câu 10. Dựa vào bảng số liệu:
Cơ cấu GDP của nước ta phân theo thành phần kinh tế (theo giá thực tế)
(Đơn vị: %)
Thành phần
1995
2000
2005
Kinh tế Nhà nước
40,2
38,5
37,4
Kinh tế tập thể
10,1
8,6
7,2
Kinh tế cá thể
36,0
32,3
32,9
Kinh tế tư nhân
7,4
7,3
8,2
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
6,3
13,3
14,3
Nhận định đúng nhất là
A. kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo và vị trí ngày càng tăng.
B. khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng quan trọng.
C. kinh tế cá thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)