Kiểm tra 1 tiết

Chia sẻ bởi Lê Minh Thiện | Ngày 26/04/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT PTG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT.LẦN 1.2018-2019
Tổ: Lí-Tin MÔN: Vật Lí 12 – Cơ bản Đề 02
Thời gian làm bài: 45 phút.(30câu TN)
Câu 1: Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là =12,5m. Tàu chạy với vận tốc 36km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là A 31,6N/m. B 25,3N/m C 2,53N/m D 3,16N/m.
Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình :x1 = A1cos(20t +/3)(cm) và x2 = 3cos(20t +2/3 )(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao động A1có giá trị là A 7cm. B 3,7cm. C 5cm. D 4cm.
Câu 3: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì và tần số của sóng là
A T =  B T = C T =  D T = 
Câu 4: Một sóng âm có tần số 450(Hz) lan truyền với vận tốc 360(m/s) trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau d =/2 trên một phương truyền sóng là :
A ∆ = 1,5rad B ∆ = 2,5rad C ∆ =  rad D ∆ = 0,5rad
Câu 5: Chọn câu đúng nhất: Hai nguồn kết hợp là 2 nguồn:
A cùng tần số và cùng pha B cùng tần số C cùng tần số và ngựơc pha D cùng tần số và có độ lệch pha không đổi
Câu 6: Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kỳ T.Nếu thay hòn bi bằng hòn bi khác có khối lượng 4m thì chu kỳ con lắc sẽ là: A  B T/2 C  D 
Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1= 5cos( 2πt + π /3)cm và phương trình của dao động tổng hợp là x = 3cos(2πt + π/3 )cm. Phương trình của dao động thứ hai là:
A x2= 2cos( 2πt )cm B x2= 2cos( 2πt -π/3 )cm. C x2= 8cos( 2πt + 2π/6 )cm D x2= 8cos( 2πt + π/6 )cm
Câu 8: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật
A là hàm bậc hai của thời gian. B luôn có giá trị không đổi. C biến thiên điều hòa theo thời gian. D luôn có giá trị dương.
Câu 9: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 400 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 19000 Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do nhạc cụ này phát ra là :
A 18800(Hz) B 17850(Hz) C 19000(Hz) D 18000(Hz)
Câu 10: Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm có phương trình dao động là uA= uB=4cos20π t(cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm của AB là
A uM = 8cos(20 π t + π )(cm). B uM = 8cos(20 π t- π )(cm). C uM = 4cos20π t(cm) D uM = 4cos(20 π t - π )(cm).
Câu 11: Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi là xác định
A năng lượng sóng. B biên độ sóng. C tần số sóng. D tốc độ truyền sóng
Câu 12: Một đặc tính vật lý của âm là
A Độ cao. B Cường độ âm. C Âm sắc. D Độ to.
Câu 13: Cường độ âm
A là năng lượng âm nên có đơn vị là jun (J). B được đặc trưng bởi tần số của âm.
C là một đặc tính sinh lí của âm. D càng lớn, cho ta cảm giác âm nghe được càng to.
Câu 14: Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)