Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Trần Đình Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Vật lí – Khối 12
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
Họ và tên:………………………………………. Lớp:……
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (Gồm 25 câu - Thời gian: 45 phút - 10 điểm )
Câu 1. Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 2coscm. Pha dao động của vật là
A. (rad). B. (rad). C. (rad). D. 4( (rad).
Câu 2. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = Aω2. B. vmax = 2Aω. C. vmax = Aω. D. vmax = A2ω.
Câu 3. Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có
A. vận tốc bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại. B. vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc bằng 0.
C. vận tốc và gia tốc bằng 0. D. vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là
A. a = -120 (m/s2). B. a = –120 (cm/s2). C. a = 120 (cm/s2). D. a = 120 (m/s2).
Câu 5. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(5(t) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 2,50 (cm) theo chiều âm lần thứ 2018 là
A. 403,60 (s). B. 403,53 (s). C. 807,20 (s). D. 806,87 (s).
Câu 6. Xét một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra vị ví biên thì vật có
A. động năng và thế năng đều tăng. B. động năng và thế năng đều giảm.
C. động năng tăng, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 7. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy (2 = 10. Dao động của con lắc có tần số là
A. 2,5 (Hz). B. 0,4 (Hz). C. 5π (Hz). D. 20 (Hz).
Câu 8. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g, dao động điều hòa theo phương ngang trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 180 (J). B. 0,018 (J). C. 18 (J). D. 0,072 (J).
Câu 9. Công thức tính tần số dao động điều hòa của con lắc đơn là
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho tần số dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó, chiều dài của con lắc đã
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 11. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc. B. biên độ và năng lượng.
C. biên độ và tốc độ. D. li độ và tốc độ.
Câu 12. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
Câu 13. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
Môn: Vật lí – Khối 12
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
Họ và tên:………………………………………. Lớp:……
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (Gồm 25 câu - Thời gian: 45 phút - 10 điểm )
Câu 1. Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 2coscm. Pha dao động của vật là
A. (rad). B. (rad). C. (rad). D. 4( (rad).
Câu 2. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = Aω2. B. vmax = 2Aω. C. vmax = Aω. D. vmax = A2ω.
Câu 3. Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có
A. vận tốc bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại. B. vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc bằng 0.
C. vận tốc và gia tốc bằng 0. D. vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là
A. a = -120 (m/s2). B. a = –120 (cm/s2). C. a = 120 (cm/s2). D. a = 120 (m/s2).
Câu 5. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(5(t) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 2,50 (cm) theo chiều âm lần thứ 2018 là
A. 403,60 (s). B. 403,53 (s). C. 807,20 (s). D. 806,87 (s).
Câu 6. Xét một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra vị ví biên thì vật có
A. động năng và thế năng đều tăng. B. động năng và thế năng đều giảm.
C. động năng tăng, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 7. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy (2 = 10. Dao động của con lắc có tần số là
A. 2,5 (Hz). B. 0,4 (Hz). C. 5π (Hz). D. 20 (Hz).
Câu 8. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g, dao động điều hòa theo phương ngang trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 180 (J). B. 0,018 (J). C. 18 (J). D. 0,072 (J).
Câu 9. Công thức tính tần số dao động điều hòa của con lắc đơn là
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho tần số dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó, chiều dài của con lắc đã
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 11. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc. B. biên độ và năng lượng.
C. biên độ và tốc độ. D. li độ và tốc độ.
Câu 12. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
Câu 13. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)