Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Lê Tiến Thanh |
Ngày 26/04/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nâng cao
Tổng
Tiết 1-2: Dao động điều hoà
1
1
2
1
5
Tiết 3: Con lắc lò xo
1
1
2
1
5
Tiết 5: Con lắc đơn
1
1
2
1
5
Tiết 6: Dao động tắt dần-Dao động cưỡng bức
1
1
2
Tiết 8: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
1
1
2
4
Tiết 12-13: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
1
1
1
3
Tiết 14: Sự giao thoa
1
1
1
1
4
Tiết 16: Sóng dừng
1
1
1
3
Tiết 17: Đặc trưng vật lý của âm
1
1
1
1
4
Tiết 18: Đặc trưng sinh lý của âm
1
1
2
Tong
9
9
13
5
37
1,2
Câu 1: Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 2cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 4cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. 2k. B. (2k – 1). C. (k – 1/2). D. (2k + 1)/2.
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(t+) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t =1s là
A. 2 (rad). B. (rad). C. 0,5 (rad). D. 1,5 (rad).
Câu 3: Hai dao động điều hoà cùng phương, biên độ a bằng nhau, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu = 2/3. Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng:
A. 2a. B. a. B. 0. D. a.
Câu 4: Một vật tham gia vào hai dao động điều hoà có cùng tần số thì
A. chuyển động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số.
B. chuyển động tổng hợp của vật là một dao động điều hoà cùng tần số.
C. chuyển động tổng hợp của vật là một dao động điều hoà cùng tần số và có biên độ phụ thuộc hiệu số pha của hai dao động thành phần.
D. chuyển động của vật là dao động điều hoà cùng tần số nếu hai dao động thành phần cùng phương.
Câu 5: Một vật nhỏ treo vào đầu dưới một lò xo nhẹ có độ cứng k. Đầu trên của lò xo cố định. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng . Kích thích để vật dao động điều hoà với biên độ A( A > ). Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi vật ở vị trí cao nhất bằng:
A. Fđ = k(A - ). B. Fđ = k. C. 0. D. Fđ = kA.
Câu 6: Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Giảm 3 lần. B. Tăng lần. C. Tăng lần. D. Giảm lần.
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là
A. T/2. B. T/. C. T. . D. T(1+).
Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức:
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào:
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng.
C. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng. D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tiến Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)