Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Phạm Phương |
Ngày 26/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:......................
Lớp:...............................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-BÀI SỐ 3
VẬT LÍ 12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
`13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = . B. C. q0(2. D. q0(.
Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là q = 4.10-6cos2000t (C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 6cos(2000t - ) mA . B. i = 8cos(2000t + ) mA .
C. i = 8cos(2000t - ) mA . D. i = 6cos(2000t + ) A .
Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức
A. ω = B. ω = C. Ω = D. ω =
Ứng dụng quan trọng của hiện tượng giao thoa ánh sáng bằng thí nghiệm Y-âng là
A. đo tốc độ ánh sáng đơn sắc. B. đo chiết suất của môi trường trong suốt.
C. đo bước sóng ánh sáng đơn sắc. D. đo khoảng vân giao thoa.
Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 5.10-11 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là
A. 4π.10-6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10-6 s.
Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dđ:. Điện tích cực đại của tụ điện là:
A. 0,08C. B. 0,08C. C. 8C. D. 4C.
Tia tử ngoại
A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.
C. không truyền được trong chân không. D. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Gọi i là khoảng vân, trên màn quan sát, vân tối gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng
A. 2i. B. i/2 C. i/4 D. i.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,4 mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 4,9 mm có
A. Vân sáng bậc 4. B. vân tối thứ 4. C. vân sáng bậc 3. D. vân tối thứ 3.
Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Tần số dao động riêng của mạch là
A. B. C. D.
Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm; khoảng cách hai khe 0,8 mm; hai khe cách màn 1,2 m. Vùng sáng giao thoa rộng 10 mm. Số vân sáng, vân tối lần lượt là
A. 9; 10. B. 9; 8. C. 11; 10. D. 11; 12.
Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f .
B. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
D. Năng lượng điện từ
Lớp:...............................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-BÀI SỐ 3
VẬT LÍ 12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
`13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = . B. C. q0(2. D. q0(.
Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là q = 4.10-6cos2000t (C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 6cos(2000t - ) mA . B. i = 8cos(2000t + ) mA .
C. i = 8cos(2000t - ) mA . D. i = 6cos(2000t + ) A .
Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức
A. ω = B. ω = C. Ω = D. ω =
Ứng dụng quan trọng của hiện tượng giao thoa ánh sáng bằng thí nghiệm Y-âng là
A. đo tốc độ ánh sáng đơn sắc. B. đo chiết suất của môi trường trong suốt.
C. đo bước sóng ánh sáng đơn sắc. D. đo khoảng vân giao thoa.
Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 5.10-11 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là
A. 4π.10-6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10-6 s.
Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dđ:. Điện tích cực đại của tụ điện là:
A. 0,08C. B. 0,08C. C. 8C. D. 4C.
Tia tử ngoại
A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.
C. không truyền được trong chân không. D. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Gọi i là khoảng vân, trên màn quan sát, vân tối gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng
A. 2i. B. i/2 C. i/4 D. i.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,4 mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 4,9 mm có
A. Vân sáng bậc 4. B. vân tối thứ 4. C. vân sáng bậc 3. D. vân tối thứ 3.
Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Tần số dao động riêng của mạch là
A. B. C. D.
Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm; khoảng cách hai khe 0,8 mm; hai khe cách màn 1,2 m. Vùng sáng giao thoa rộng 10 mm. Số vân sáng, vân tối lần lượt là
A. 9; 10. B. 9; 8. C. 11; 10. D. 11; 12.
Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f .
B. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
D. Năng lượng điện từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)