Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Sâm |
Ngày 26/04/2019 |
157
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 46,47, : Ngày soạn: 12/11/2018
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ BÀI VIẾT SỐ 3 - NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI MÔN: NGỮ VĂN-LỚP 11
I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức về văn học, về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt đã học để viết bài văn
- Hoàn thiện kiến thức, kĩ năng về các dạng bài nghị luận văn học trong nhà trường phổ thông.
- Hiểu yêu cầu và cách thức vận dụng tổng hợp các thao tác và các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận văn học: Chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận..
2. Kĩ năng :
- Kĩ năng thu thập, lựa chọn và xử lí thông tin liên quan đến văn bản
- Kĩ năng xây dựng cấu trúc, dàn ý, viết đoạn, viết bài văn NLVH.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ sống đúng đắn
- Nghiêm túc trong quá trình làm bài
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức kiểm tra: Tự luận
- Thời gian: 90 phút
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Cộng
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu: Văn bản nghệ thuật, văn bản nghị luận, văn bản nhật dụng
- Tiêu chí chọn ngữ liệu:
+01 văn bản
+Độ dài khoảng 100-200 chữ.
- Nhận diện phương thức biểu đạt của văn bản
- Nhận diện biện pháp tu từ trong VB
-Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ trong văn bản.
- khái quát chủ đề, nội dung chính mà văn bản đề cập
- Rút ra bài học về tư tưởng, nhận thức qua vấn đề được đề cập trong văn bản
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1,5
15%
2
1,5
15 %
1
1,0
10%
4
4,0
40%
II. Làm văn: Nghị luận văn học
- Viết bài văn nghị luận văn học
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
6,0
60%
1
6,0
60%
Tổng số câu:
Tổng điểm:
Tổng tỉ lệ:
2
1,5
15%
2
1,5
15%
1
1,0
10%
1
6,0
Tỉ lệ: 60%
5
10,0
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
I. ĐỌC HIỂU: (4,0đ)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Đò lên Thạch Hãn ơi… chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm
(Lê Bá Dương, Lời người bên sông)
Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt trong bài thơ và cho biết đâu là phương thức biểu đạt chủ yếu nhất. (0.5đ)
Câu 2. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ Có tuổi hai mươi thành sóng nước / Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm (1.5 đ)
Câu 3. Tác giả đã thể hiện những tâm tư, tình cảm già khi đứng trước dòng sông Thạch Hãn. (1.0đ)
Câu 4: Từ bài thơ anh/chị hãy viết đoạn văn (8 – 12 dòng) trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của học sinh thanh niên hiện nay đối với đất nước? (1,0 đ)
II. LÀM VĂN (6.0đ)
Phân tích bức tranh phố huyện lúc về đêm cho đến khi đoàn tàu đi qua trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
1
Các phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
0,5
2
- Biện pháp nghệ thuật :
– Hoán dụ: có tuổi hai mươi gợi tuổi trẻ, phần đời sôi nổi, nhiệt huyết, ý nghĩa nhất của mỗi người.
- Ẩn dụ: sóng nước: chỉ sự hóa thân của những người lính đã hi sinh; bờ: gợi hình dung
SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ BÀI VIẾT SỐ 3 - NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI MÔN: NGỮ VĂN-LỚP 11
I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức về văn học, về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt đã học để viết bài văn
- Hoàn thiện kiến thức, kĩ năng về các dạng bài nghị luận văn học trong nhà trường phổ thông.
- Hiểu yêu cầu và cách thức vận dụng tổng hợp các thao tác và các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận văn học: Chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận..
2. Kĩ năng :
- Kĩ năng thu thập, lựa chọn và xử lí thông tin liên quan đến văn bản
- Kĩ năng xây dựng cấu trúc, dàn ý, viết đoạn, viết bài văn NLVH.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ sống đúng đắn
- Nghiêm túc trong quá trình làm bài
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức kiểm tra: Tự luận
- Thời gian: 90 phút
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Cộng
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu: Văn bản nghệ thuật, văn bản nghị luận, văn bản nhật dụng
- Tiêu chí chọn ngữ liệu:
+01 văn bản
+Độ dài khoảng 100-200 chữ.
- Nhận diện phương thức biểu đạt của văn bản
- Nhận diện biện pháp tu từ trong VB
-Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ trong văn bản.
- khái quát chủ đề, nội dung chính mà văn bản đề cập
- Rút ra bài học về tư tưởng, nhận thức qua vấn đề được đề cập trong văn bản
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1,5
15%
2
1,5
15 %
1
1,0
10%
4
4,0
40%
II. Làm văn: Nghị luận văn học
- Viết bài văn nghị luận văn học
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
6,0
60%
1
6,0
60%
Tổng số câu:
Tổng điểm:
Tổng tỉ lệ:
2
1,5
15%
2
1,5
15%
1
1,0
10%
1
6,0
Tỉ lệ: 60%
5
10,0
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
I. ĐỌC HIỂU: (4,0đ)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Đò lên Thạch Hãn ơi… chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm
(Lê Bá Dương, Lời người bên sông)
Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt trong bài thơ và cho biết đâu là phương thức biểu đạt chủ yếu nhất. (0.5đ)
Câu 2. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ Có tuổi hai mươi thành sóng nước / Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm (1.5 đ)
Câu 3. Tác giả đã thể hiện những tâm tư, tình cảm già khi đứng trước dòng sông Thạch Hãn. (1.0đ)
Câu 4: Từ bài thơ anh/chị hãy viết đoạn văn (8 – 12 dòng) trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của học sinh thanh niên hiện nay đối với đất nước? (1,0 đ)
II. LÀM VĂN (6.0đ)
Phân tích bức tranh phố huyện lúc về đêm cho đến khi đoàn tàu đi qua trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
1
Các phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
0,5
2
- Biện pháp nghệ thuật :
– Hoán dụ: có tuổi hai mươi gợi tuổi trẻ, phần đời sôi nổi, nhiệt huyết, ý nghĩa nhất của mỗi người.
- Ẩn dụ: sóng nước: chỉ sự hóa thân của những người lính đã hi sinh; bờ: gợi hình dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Sâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)