Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thanh Vân |
Ngày 26/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 10/12/2016
Tuần dạy:
Kí duyệt:
Tiết 27- KIỂM TRA HỌC KÌ I
* Ma trận đề
Mạch kiến thức kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cơ chế di truyền
3 câu
4 câu
3 câu
(10 câu 3.75đ)
Biến dị
3 câu
5 câu
3 câu
(11 câu 4.0đ)
Tính quy luật của hiện tượng di truyền
4 câu
3 câu
2 câu
(9 câu 2.25đ)
Tổng
(10 câu 3.75đ)
(12 câu 4.25đ)
(8 câu 2.0đ)
30 câu 10đ
* Nội dung đề
Tự luận (3.0 điểm)
Câu 1: Mã di truyền là gì? Đặc điểm của mã di truyền?
Câu 2: Phân loại đột biến? Cho ví dụ về đột biến số lượng nhiễm sắc thể ở người?
Trắc nghiệm ( 7.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho các cá thể có kiểu gen AaBBDdEe tự thụ phấn, thế hệ sau có tỉ lệ kiểu hình A-BBD-E- là:
A. 9/16. B. 3/4. C. 9/8. D. 27/64.
Câu 2: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. Aa x Aa. B. Aa x aa. C. AA x Aa. D. Aa x Aa và Aa x aa.
Câu 3: Phép lai thuận nghịch là:
A. ♂AA x ♀aa và ♀AA x ♂aa. B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA.
C. ♂AA x ♀AA và ♀aa x ♂ aa. D. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa.
Câu 4: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C.Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.
D.Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 5: Lai phân tích là phép lai:
A. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
B. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
C. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
D. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản.
Câu 6. Những bộ ba nào làm nhiệm vụ kết thúc:
a/ AUG, AGU và UGA b/ UAG, UAA và UGG
c/ UGA, UUA và UAG d/ UAA, UAG và UGA
Câu 7. Trên phân tử mARN, mã di truyền được đọc theo chiều nào?
a/ 5` ( 3` b/ C5 ( C3 c/ C3 ( C5 d/ 3` ( 5`
Câu 8. Quá trình tái bản của ADN gồm các bước sau:
1- Tổng hợp các mạch ADN mới 2- Hai phân tử ADN con xoắn lại
3- Tháo xoắn phân tử ADN
a/ 1,2,3 b/ 3,2,1 c/ 1,3,2 d/ 3,1,2
Câu 9. Đơn phân trong cấu trúc của ARN là:
a/ nucleotit b/ nucleic c/ ribonuleic d/ ribonucleotit
Câu 10. Một gen cấu trúc được bắt đầu bằng trình tự các cặp nucleotit như sau:
3` TAX – GAT – XAT - ATA ---5` 5` ATG – XTA – GTA – TAT --- 3`
Trình tự các ribonucleotit trong mARN do gen trên tổng hợp sẽ là:
a/ 3` AUG – XUA – GUA – UAU---5` b/ 3` UAX – GAU – XAU – AUA---5`
b/ 5` UAX – GAU – XAU – AUA---3` d/ 5` AUG – XUA – GUA – UAU---3`
Câu 11. Trình tự bắt đầu của các ribonucleotit trong mARN là: 5` AUG – UXA – GUU…3` Gen tổng hợp mARN trên có trình tự các cặp nucleotit được bắt đầu như sau:
a/ 5` TAX – AGT – XAA…3` b/ 3` UAX – AGU – XAA…5`
3` ATG – TXA – GTT…5` 5` AUG – UXA
Tuần dạy:
Kí duyệt:
Tiết 27- KIỂM TRA HỌC KÌ I
* Ma trận đề
Mạch kiến thức kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cơ chế di truyền
3 câu
4 câu
3 câu
(10 câu 3.75đ)
Biến dị
3 câu
5 câu
3 câu
(11 câu 4.0đ)
Tính quy luật của hiện tượng di truyền
4 câu
3 câu
2 câu
(9 câu 2.25đ)
Tổng
(10 câu 3.75đ)
(12 câu 4.25đ)
(8 câu 2.0đ)
30 câu 10đ
* Nội dung đề
Tự luận (3.0 điểm)
Câu 1: Mã di truyền là gì? Đặc điểm của mã di truyền?
Câu 2: Phân loại đột biến? Cho ví dụ về đột biến số lượng nhiễm sắc thể ở người?
Trắc nghiệm ( 7.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho các cá thể có kiểu gen AaBBDdEe tự thụ phấn, thế hệ sau có tỉ lệ kiểu hình A-BBD-E- là:
A. 9/16. B. 3/4. C. 9/8. D. 27/64.
Câu 2: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. Aa x Aa. B. Aa x aa. C. AA x Aa. D. Aa x Aa và Aa x aa.
Câu 3: Phép lai thuận nghịch là:
A. ♂AA x ♀aa và ♀AA x ♂aa. B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA.
C. ♂AA x ♀AA và ♀aa x ♂ aa. D. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa.
Câu 4: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C.Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.
D.Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 5: Lai phân tích là phép lai:
A. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
B. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
C. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
D. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản.
Câu 6. Những bộ ba nào làm nhiệm vụ kết thúc:
a/ AUG, AGU và UGA b/ UAG, UAA và UGG
c/ UGA, UUA và UAG d/ UAA, UAG và UGA
Câu 7. Trên phân tử mARN, mã di truyền được đọc theo chiều nào?
a/ 5` ( 3` b/ C5 ( C3 c/ C3 ( C5 d/ 3` ( 5`
Câu 8. Quá trình tái bản của ADN gồm các bước sau:
1- Tổng hợp các mạch ADN mới 2- Hai phân tử ADN con xoắn lại
3- Tháo xoắn phân tử ADN
a/ 1,2,3 b/ 3,2,1 c/ 1,3,2 d/ 3,1,2
Câu 9. Đơn phân trong cấu trúc của ARN là:
a/ nucleotit b/ nucleic c/ ribonuleic d/ ribonucleotit
Câu 10. Một gen cấu trúc được bắt đầu bằng trình tự các cặp nucleotit như sau:
3` TAX – GAT – XAT - ATA ---5` 5` ATG – XTA – GTA – TAT --- 3`
Trình tự các ribonucleotit trong mARN do gen trên tổng hợp sẽ là:
a/ 3` AUG – XUA – GUA – UAU---5` b/ 3` UAX – GAU – XAU – AUA---5`
b/ 5` UAX – GAU – XAU – AUA---3` d/ 5` AUG – XUA – GUA – UAU---3`
Câu 11. Trình tự bắt đầu của các ribonucleotit trong mARN là: 5` AUG – UXA – GUU…3` Gen tổng hợp mARN trên có trình tự các cặp nucleotit được bắt đầu như sau:
a/ 5` TAX – AGT – XAA…3` b/ 3` UAX – AGU – XAA…5`
3` ATG – TXA – GTT…5` 5` AUG – UXA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)