Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vinh |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
VẬT LÝ 11
Chương I – ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chương II – DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
A. KINH NGHIỆM GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP
Nhóm 1. ĐIỆN TÍCH – LỰC ĐIỆN
Dạng 1. Tìm số electron
- Công thức
- Chú ývật thiếu electron; vật thừa electron
Dạng 2. Tìm lực điện, điện tích, khoảng cách bằng Định Luật Coulomb
- Công thức
- Chú ý:
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau; hai điện tích ngược dấu thì hút nhau.
Hai điện tích có độ lớn bằng nhau:
Hai vật tích điện sau khi tiếp xúc nhau sẽ có điện tích bằng nhau và bằng:
Áp dụng hệ thức Vi-ét tìm điện tích khi biết tổng và tích của chúng:
Hệ thức vi-ét: (*)
Trong đó:
Giải phương trình (*) ta tìm được nghiệm
Dạng 3. Xác định lực điện tổng hợp
B1. Xác định vị trí đặt các điện tích và các khoảng cách
B2. Tính độ lớp các lực
B3. Vẽ hình các véc tơ lực
B4. Tính độ lớn hợp lực chú ý các trường hợp sau:
Dạng 4. Tìm vị trí đặt để đứng cân bằng
- Điều kiện cân bằng của điện tích:
- Nếu hai điện tích trái dấu thì điểm cân bằng nằm ngoài đoạn AB, về phía điện tích có độ lớn nhỏ hơn.
- Nếu hai điện tích cùng dấu thì điểm cân bằng nằm trong đoạn AB, về phía điện tích có độ lớn nhỏ hơn.
Nhóm 2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Dạng 1. TÌM VÉC-TƠ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
- Vị trí của
Điểm đặt: tại điểm đang xét
Phương: là đường thẳng nối điểm ta xét tới điện tích q
Chiều: hướng ra xa điện tích nếu q > 0, hướng vào nếu q < 0
Độ lớn
Dạng 2.TÌM VÉC-TƠ LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
- Nếu q > 0 thì Nếu q < 0 thì
- Độ lớn:
Nhóm 3. TỤ ĐIỆN
Dạng 1. GHÉP TỤ
- Điện dung của tụ điện phẳng:
Ghép nối tiếp
Ghép song song
Cb = C1 + C2 +... + Cn.
Dạng 2. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỚI HẠN
Trường hợp 1 tụ:Ugh=Egh.d
Trường hợp nhiều tụ: Ubộ=Min(Uigh)
Nhóm 4. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Dạng 1. MẠCH SONG SONG, NỐI TIẾP
Đại lượng vật lý
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
Hiệu điện thế
U = U1 + U2 + …+ Un
U = U1 = U2 = ….= Un
Cường độ dòng điện
I = I1 = I2= …= In
I = I1 + I2 +….+ In
Điện trở tương đương
Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn
Dạng 2. VẼ LẠI MẠCH PHỨC TẠP
a) Qui tắc 1: Chập các điểm có cùng điện thế, là các điểm được nối với nhau bằng dây dẫn (và ampe kế) có điện trở rất nhỏ, có thể bỏ qua.
b) Quy tắc 2: Bỏ điện trở
Ta có thể bỏ các điện trở (khác không) nếu hai đầu điện trở đó có điện thế bằng nhau.
Cho mạch cầu điện trở như (H1.1)
Nếu = n = const
Khi đó ta bỏ qua R5 và tính toán bình thường
Dạng 5. ĐỊNH LUẬT OHM TOÀN MẠCH
1. Định luật Ôm đối với toàn mạch
2.Suất điện động của nguồn điện Eng :
3. Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = IR = E – Ir
4. Hiệu suất của nguồn điện
5.Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch:( UAB = I.RAB( ei
Chú ý:
Trước UAB đặt dấu “+” nếu dòng điện chạy từ A đến B; dấu “-” nếu dòng điện chạy từ B đến A
Trước ei đặt dấu “+” nếu dòng điện chạy qua nó đi từ cực dương sang cực âm; trước ei đặt dấu “–” nếu dòng điện qua nó đi từ cực âm sang cực dương
Dạng 6. CÔNG SUẤT – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ - NHIỆT LƯỢNG
1. Công của nguồn điện
- Công thức: - Đơn vị: Jun(J)
2. Công suất của nguồn điện
- Công thức- Đơn vị: Oát(W)
4. Công suất tiêu thụ của thiết bị điện
- Công thức: - Đơn vị: Oát(W)
5. Điện năng tiêu thụ của thiết bị điện
- Công thức: - Đơn vị: Jun(J)
6. Nhiệt lượng tỏa ra của vật dẫn (ĐL Jun-Lenxơ)
- Công
Chương I – ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chương II – DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
A. KINH NGHIỆM GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP
Nhóm 1. ĐIỆN TÍCH – LỰC ĐIỆN
Dạng 1. Tìm số electron
- Công thức
- Chú ývật thiếu electron; vật thừa electron
Dạng 2. Tìm lực điện, điện tích, khoảng cách bằng Định Luật Coulomb
- Công thức
- Chú ý:
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau; hai điện tích ngược dấu thì hút nhau.
Hai điện tích có độ lớn bằng nhau:
Hai vật tích điện sau khi tiếp xúc nhau sẽ có điện tích bằng nhau và bằng:
Áp dụng hệ thức Vi-ét tìm điện tích khi biết tổng và tích của chúng:
Hệ thức vi-ét: (*)
Trong đó:
Giải phương trình (*) ta tìm được nghiệm
Dạng 3. Xác định lực điện tổng hợp
B1. Xác định vị trí đặt các điện tích và các khoảng cách
B2. Tính độ lớp các lực
B3. Vẽ hình các véc tơ lực
B4. Tính độ lớn hợp lực chú ý các trường hợp sau:
Dạng 4. Tìm vị trí đặt để đứng cân bằng
- Điều kiện cân bằng của điện tích:
- Nếu hai điện tích trái dấu thì điểm cân bằng nằm ngoài đoạn AB, về phía điện tích có độ lớn nhỏ hơn.
- Nếu hai điện tích cùng dấu thì điểm cân bằng nằm trong đoạn AB, về phía điện tích có độ lớn nhỏ hơn.
Nhóm 2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Dạng 1. TÌM VÉC-TƠ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
- Vị trí của
Điểm đặt: tại điểm đang xét
Phương: là đường thẳng nối điểm ta xét tới điện tích q
Chiều: hướng ra xa điện tích nếu q > 0, hướng vào nếu q < 0
Độ lớn
Dạng 2.TÌM VÉC-TƠ LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
- Nếu q > 0 thì Nếu q < 0 thì
- Độ lớn:
Nhóm 3. TỤ ĐIỆN
Dạng 1. GHÉP TỤ
- Điện dung của tụ điện phẳng:
Ghép nối tiếp
Ghép song song
Cb = C1 + C2 +... + Cn.
Dạng 2. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỚI HẠN
Trường hợp 1 tụ:Ugh=Egh.d
Trường hợp nhiều tụ: Ubộ=Min(Uigh)
Nhóm 4. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Dạng 1. MẠCH SONG SONG, NỐI TIẾP
Đại lượng vật lý
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
Hiệu điện thế
U = U1 + U2 + …+ Un
U = U1 = U2 = ….= Un
Cường độ dòng điện
I = I1 = I2= …= In
I = I1 + I2 +….+ In
Điện trở tương đương
Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn
Dạng 2. VẼ LẠI MẠCH PHỨC TẠP
a) Qui tắc 1: Chập các điểm có cùng điện thế, là các điểm được nối với nhau bằng dây dẫn (và ampe kế) có điện trở rất nhỏ, có thể bỏ qua.
b) Quy tắc 2: Bỏ điện trở
Ta có thể bỏ các điện trở (khác không) nếu hai đầu điện trở đó có điện thế bằng nhau.
Cho mạch cầu điện trở như (H1.1)
Nếu = n = const
Khi đó ta bỏ qua R5 và tính toán bình thường
Dạng 5. ĐỊNH LUẬT OHM TOÀN MẠCH
1. Định luật Ôm đối với toàn mạch
2.Suất điện động của nguồn điện Eng :
3. Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = IR = E – Ir
4. Hiệu suất của nguồn điện
5.Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch:( UAB = I.RAB( ei
Chú ý:
Trước UAB đặt dấu “+” nếu dòng điện chạy từ A đến B; dấu “-” nếu dòng điện chạy từ B đến A
Trước ei đặt dấu “+” nếu dòng điện chạy qua nó đi từ cực dương sang cực âm; trước ei đặt dấu “–” nếu dòng điện qua nó đi từ cực âm sang cực dương
Dạng 6. CÔNG SUẤT – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ - NHIỆT LƯỢNG
1. Công của nguồn điện
- Công thức: - Đơn vị: Jun(J)
2. Công suất của nguồn điện
- Công thức- Đơn vị: Oát(W)
4. Công suất tiêu thụ của thiết bị điện
- Công thức: - Đơn vị: Oát(W)
5. Điện năng tiêu thụ của thiết bị điện
- Công thức: - Đơn vị: Jun(J)
6. Nhiệt lượng tỏa ra của vật dẫn (ĐL Jun-Lenxơ)
- Công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)