Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Vy |
Ngày 26/04/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Họ và tên ĐỀ KIỂM TRA LẦN 5 - HK1
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một người đi xe đạp trên nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ 30 km/h, trên nửa đoạn đường thứ hai với tốc độ 20 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là
28 km/h. B. 25 km/h. C. 24 km/h. D. 22 km/h.
Câu 2.Chọn câu sai. Chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có gia tốc không đổi. B. có vận tốc thay đổi đều đặn.
C. gồm chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. có tọa độ thay đổi đều đặn.
Câu 3: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, dấu của gia tốc phụ thuộc vào
A. dấu của vận tốc. B. thời gian. C. dấu của tọa độ. D. chiều dương.
Câu 4: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng, trong giây đầu tiên đi được 1m, giây thứ hai đi được 2m, giây thứ ba đi được 3m. Chuyển động này thuộc loại chuyển động
A. chậm dần đều. B. nhanh dần đều. C. nhanh dần. D. đều.
Câu 5: Một xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc và sau 2s xe đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là A. 1 m/s² B. 2,5 m/s² C. 1,5 m/s² D. 2 m/s²
Câu 6: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s. Sau 5s thì vật dừng lại. Sau 2s đầu vật có vận tốc là A. 4 m/s. B. 6 m/s. C. 8 m/s. D. 2 m/s.
Câu 7: Đồ thị nào dưới đây biểu thị chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. I, II, III. B. II, III. C. I. D. II, IV.
Câu 8: Trong đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng của một vật như hình bên, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. AB, EF. B. AB, CD. C. CD, EF. D. CD, FG.
Câu 9: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc đầu 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2 m/s². Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là A. 19 m B. 20 m C. 18 m D. 21 m
Câu 10: Sự rơi tự do là
A. chuyển động khi không có lực tác dụng. B. chuyển động khi bỏ qua lực cản.
C. một dạng chuyển động thẳng đều. D. chuyển động của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Câu 11: Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao h1 và h2. Biết khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất dài gấp đôi khoảng thời gian rơi của của vật thứ hai. Tỷ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu?
A. 2 B. 4 C. 0,5 D. 1,414
Câu 12: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường bằng g = 9,8 m/s². Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ tư bằng A. 34,3 m. B. 44,1 m. C. 78,4 m. D. 122,5 m.
Câu 13: Hai viên bi A và B được thả rơi ở cùng một nơi và tại cùng một độ cao. Viên bi A được thả trước viên bi B đúng 0,5s. Lấy g = 9,8 m/s². Khoảng cách giữa hai viên bi khi viên bi A rơi được 1s là
A. 6,125m. B. 11,025m. C. 3,675m. D. 4,900m.
Câu 14: Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc có
A. Phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo.
B. Có độ lớn thay đổi và có phương trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo.
C. Có độ lớn không đổi và có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo.
D. Có độ lớn không đổi và có phương trùng với bán kính của quỹ đạo.
Câu 15: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục tự quay của Trái Đất là
A. 7,27.10–4 rad/s
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một người đi xe đạp trên nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ 30 km/h, trên nửa đoạn đường thứ hai với tốc độ 20 km/h. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là
28 km/h. B. 25 km/h. C. 24 km/h. D. 22 km/h.
Câu 2.Chọn câu sai. Chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có gia tốc không đổi. B. có vận tốc thay đổi đều đặn.
C. gồm chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. có tọa độ thay đổi đều đặn.
Câu 3: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, dấu của gia tốc phụ thuộc vào
A. dấu của vận tốc. B. thời gian. C. dấu của tọa độ. D. chiều dương.
Câu 4: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng, trong giây đầu tiên đi được 1m, giây thứ hai đi được 2m, giây thứ ba đi được 3m. Chuyển động này thuộc loại chuyển động
A. chậm dần đều. B. nhanh dần đều. C. nhanh dần. D. đều.
Câu 5: Một xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc và sau 2s xe đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là A. 1 m/s² B. 2,5 m/s² C. 1,5 m/s² D. 2 m/s²
Câu 6: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s. Sau 5s thì vật dừng lại. Sau 2s đầu vật có vận tốc là A. 4 m/s. B. 6 m/s. C. 8 m/s. D. 2 m/s.
Câu 7: Đồ thị nào dưới đây biểu thị chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. I, II, III. B. II, III. C. I. D. II, IV.
Câu 8: Trong đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng của một vật như hình bên, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. AB, EF. B. AB, CD. C. CD, EF. D. CD, FG.
Câu 9: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc đầu 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2 m/s². Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là A. 19 m B. 20 m C. 18 m D. 21 m
Câu 10: Sự rơi tự do là
A. chuyển động khi không có lực tác dụng. B. chuyển động khi bỏ qua lực cản.
C. một dạng chuyển động thẳng đều. D. chuyển động của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Câu 11: Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao h1 và h2. Biết khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất dài gấp đôi khoảng thời gian rơi của của vật thứ hai. Tỷ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu?
A. 2 B. 4 C. 0,5 D. 1,414
Câu 12: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường bằng g = 9,8 m/s². Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ tư bằng A. 34,3 m. B. 44,1 m. C. 78,4 m. D. 122,5 m.
Câu 13: Hai viên bi A và B được thả rơi ở cùng một nơi và tại cùng một độ cao. Viên bi A được thả trước viên bi B đúng 0,5s. Lấy g = 9,8 m/s². Khoảng cách giữa hai viên bi khi viên bi A rơi được 1s là
A. 6,125m. B. 11,025m. C. 3,675m. D. 4,900m.
Câu 14: Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc có
A. Phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo.
B. Có độ lớn thay đổi và có phương trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo.
C. Có độ lớn không đổi và có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo.
D. Có độ lớn không đổi và có phương trùng với bán kính của quỹ đạo.
Câu 15: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục tự quay của Trái Đất là
A. 7,27.10–4 rad/s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)