Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Lê Minh Thiện |
Ngày 26/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT. PTG KIỄM TRA 1TIẾT .LẦN II.(2018-2019)
Lớp: 11A....... Môn: Vật Lí 11 Đề:01
Họ và tên: .............................. Thời gian làm bài:45 phút (30 câuTN)
Câu 1: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?
A dây dẫn nối mạch B đồng hồ đa năng hiện số C Pin điện hóa D thước đo chiều dài.
Câu 2: Điện trở R1 tiêu hao một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc R1 nối tiếp R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu hao bởi R1 sẽ.
A không thay đổi. B có thể tăng hoặc giảm. C tăng. D giảm.
Câu 3: Kim loại dẫn điện tốt vì
A Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. B Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D Mật độ các ion tự do lớn.
Câu 4: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành 6 dãy song song với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 1,2Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lược là:
A E b = 6 (V); rb = 0,2 (Ω). B E b = 2 (V); rb = 1,2 (Ω). C E b = 2 (V); rb = 0,2 (Ω). D E b = 12 (V); rb = 3 (Ω).
Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 300 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A 3000 J. B 0,05 J. C 3 J. D 30 J.
Câu 6: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 ((), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 ((). Khối lượng đồng bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:(A= 64,n=2) A 5,97 (g). B 5 (g). C 10,5 (g). D 11,94 (g).
Câu 7: Điện phân dung dịch Na0H với dòng điện có cường độ 4A. Sau 16 phút 5 giây thể tích khí hiđrô (ở điều kiện tiêu chuẩn) thu được ở catốt là A 2240cm3 B 4480cm3 C 448cm3 D 24cm3
Câu 8: Cho nguồn điện có suất điện động E,điện trở trong r = 2(. Khi điện trở mạch ngoài của là R1=1( hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Điện trở R2 bằng A 1( B 4( C 5( D 3(
Câu 9: Cho mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R. Hiệu suất của nguồn điện có biểu thức nào sau đây? A U/ E B rI/ E C r/R D R/ E
Câu 10: Ghép 3 pin nối tiếp có suất điện động E 1 =1,1 V, E 2 =1,5V, E 3 = 2,1V và điện trở trong giống nhau r =1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là
A 4,7 V và 3 Ω. B 4,5 V và 3 Ω. C 3 V và 1/3 Ω. D 3 V và 3 Ω.
Câu 11: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở RN, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra ở toàn mạch là
A Q = (RN+r)I2 B Q = RNI2t C Q = (RN+r)I2t D Q = r.I2t
Câu 12: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A ion dương và ion âm. B các ion dương. C ion dương, ion âm và electron tự do. D ion âm.
Câu 13: Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 4 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện không đoản mạch và cường độ dòng điện đoản mạch là
A 6 B 5 C 1/4. D 1/5
Câu 14: Điều kiện để có dòng điện là
A có điện tích tự do. B có hiệu điện thế.
Lớp: 11A....... Môn: Vật Lí 11 Đề:01
Họ và tên: .............................. Thời gian làm bài:45 phút (30 câuTN)
Câu 1: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?
A dây dẫn nối mạch B đồng hồ đa năng hiện số C Pin điện hóa D thước đo chiều dài.
Câu 2: Điện trở R1 tiêu hao một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc R1 nối tiếp R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu hao bởi R1 sẽ.
A không thay đổi. B có thể tăng hoặc giảm. C tăng. D giảm.
Câu 3: Kim loại dẫn điện tốt vì
A Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. B Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D Mật độ các ion tự do lớn.
Câu 4: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành 6 dãy song song với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 1,2Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lược là:
A E b = 6 (V); rb = 0,2 (Ω). B E b = 2 (V); rb = 1,2 (Ω). C E b = 2 (V); rb = 0,2 (Ω). D E b = 12 (V); rb = 3 (Ω).
Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 300 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A 3000 J. B 0,05 J. C 3 J. D 30 J.
Câu 6: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 ((), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 ((). Khối lượng đồng bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:(A= 64,n=2) A 5,97 (g). B 5 (g). C 10,5 (g). D 11,94 (g).
Câu 7: Điện phân dung dịch Na0H với dòng điện có cường độ 4A. Sau 16 phút 5 giây thể tích khí hiđrô (ở điều kiện tiêu chuẩn) thu được ở catốt là A 2240cm3 B 4480cm3 C 448cm3 D 24cm3
Câu 8: Cho nguồn điện có suất điện động E,điện trở trong r = 2(. Khi điện trở mạch ngoài của là R1=1( hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Điện trở R2 bằng A 1( B 4( C 5( D 3(
Câu 9: Cho mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R. Hiệu suất của nguồn điện có biểu thức nào sau đây? A U/ E B rI/ E C r/R D R/ E
Câu 10: Ghép 3 pin nối tiếp có suất điện động E 1 =1,1 V, E 2 =1,5V, E 3 = 2,1V và điện trở trong giống nhau r =1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là
A 4,7 V và 3 Ω. B 4,5 V và 3 Ω. C 3 V và 1/3 Ω. D 3 V và 3 Ω.
Câu 11: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở RN, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra ở toàn mạch là
A Q = (RN+r)I2 B Q = RNI2t C Q = (RN+r)I2t D Q = r.I2t
Câu 12: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A ion dương và ion âm. B các ion dương. C ion dương, ion âm và electron tự do. D ion âm.
Câu 13: Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 4 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện không đoản mạch và cường độ dòng điện đoản mạch là
A 6 B 5 C 1/4. D 1/5
Câu 14: Điều kiện để có dòng điện là
A có điện tích tự do. B có hiệu điện thế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)