Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Dũng |
Ngày 26/04/2019 |
141
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT LONG AN
TRƯỜNG THCS&THPT HẬU THẠNH ĐÔNG
( Đề có 2 trang )
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN VẬT LÝ KHỐI 11
TUẦN 12 - TIẾT 24
Thời gian làm bài : 45 Phút
Họ & tên học sinh:.....................................................Lớp: 11.......
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6đ)
Câu 1: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây ?
A. Jun (J). B. Oát (W). C. Niutơn (N). D. Culông (C)
Câu 2: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của:
A. nhựa trong. B. thủy tinh.
C. hắc ín ( nhựa đường). D. nhôm.
Câu 3: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. hình dạng của đường đi. B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. cường độ của điện trường.
Câu 4: Tính chất cơ bản của điện trường là:
A. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó
B. Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó
C. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó
D. Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó
Câu 5: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng
2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:
A. 1,25.10-4C B. 8.10-2C C. 1,25.10-3C D. 8.10-4C
Câu 6: Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại song song, được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế 15V, bằng 300V/m. Hai bản kim loại đó nằm cách nhau một khoảng:
A. 20cm. B. 5cm. C. 50cm. D. 20m.
Câu 7: Điện năng tiêu thụ khi có dòng điện 1,5A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 5V là:
A. 12000J B. 43200J C. 10800J D. 27000J
Câu 8: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách:
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đơn vị của điện thế là V/C (vôn/culông)
B. Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
C. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
Câu 10: Chọn câu đúng nhất: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của...
A. các ion âm B. các ion dương. C. các electron. D. các hạt tải điện.
Câu 11: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho:
A. khả năng sinh công của điện trường B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng tác dụng lực của điện trường D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Câu 12: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về:
A. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
B. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
C. khả năng sinh công tại một điểm.
D. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
Câu 13: Công của nguồn điện là công của:
A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 14: Dòng điện không đổi là:
A. dòng điện có điện trở của mạch không thay đổi. B. dòng điện có độ lớn không đổi.
C. dòng điện có chiều và độ lớn không đổi. D. dòng điện có chiều không đổi
TRƯỜNG THCS&THPT HẬU THẠNH ĐÔNG
( Đề có 2 trang )
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN VẬT LÝ KHỐI 11
TUẦN 12 - TIẾT 24
Thời gian làm bài : 45 Phút
Họ & tên học sinh:.....................................................Lớp: 11.......
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6đ)
Câu 1: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây ?
A. Jun (J). B. Oát (W). C. Niutơn (N). D. Culông (C)
Câu 2: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của:
A. nhựa trong. B. thủy tinh.
C. hắc ín ( nhựa đường). D. nhôm.
Câu 3: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. hình dạng của đường đi. B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. cường độ của điện trường.
Câu 4: Tính chất cơ bản của điện trường là:
A. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó
B. Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó
C. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó
D. Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó
Câu 5: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng
2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:
A. 1,25.10-4C B. 8.10-2C C. 1,25.10-3C D. 8.10-4C
Câu 6: Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại song song, được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế 15V, bằng 300V/m. Hai bản kim loại đó nằm cách nhau một khoảng:
A. 20cm. B. 5cm. C. 50cm. D. 20m.
Câu 7: Điện năng tiêu thụ khi có dòng điện 1,5A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 5V là:
A. 12000J B. 43200J C. 10800J D. 27000J
Câu 8: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách:
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đơn vị của điện thế là V/C (vôn/culông)
B. Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
C. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
Câu 10: Chọn câu đúng nhất: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của...
A. các ion âm B. các ion dương. C. các electron. D. các hạt tải điện.
Câu 11: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho:
A. khả năng sinh công của điện trường B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng tác dụng lực của điện trường D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Câu 12: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về:
A. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
B. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
C. khả năng sinh công tại một điểm.
D. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
Câu 13: Công của nguồn điện là công của:
A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 14: Dòng điện không đổi là:
A. dòng điện có điện trở của mạch không thay đổi. B. dòng điện có độ lớn không đổi.
C. dòng điện có chiều và độ lớn không đổi. D. dòng điện có chiều không đổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)