Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Huê |
Ngày 26/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
HỌC KỲ II
TUẦN 20 Ngày soạn: 31/12/ 2018
TIẾT 73 Ngày dạy : 02/ 01/ 2019
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục
ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng kiến thức:
- Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất vào đời sống.
b. Kỹ năng sống:
- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Ra quyết định : vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc đúng chỗ.
3. Thái độ:
- Hiểu về tục ngữ qua đó thêm yêu một thể loại văn học dân gian của dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học,tự giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp,hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực học sinh tự tin nói trước tập thể, tìm hiểu nghiên cứu các vấn đề của tục ngữ, những kĩ năng cần đạt được của môt câu tục ngữ, kĩ năng nhận biết, cảm nhận tục ngữ.
5. Nội dung Tích hợp :
- Tích hợp văn 6: Văn học dân gian lớp 6
- Tích hợp văn 7: Ca dao dân ca, thành ngữ.( Tiếng Việt)
- Tích hợp môi trường: Môi trường sống của con người và môi trường nông nghiệp,
sự biến đổi môi trường khí hậu.
- Tích hợp GDCD 6 Tiết 8: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên
GDCD 7 Tiết 5: Yêu thương con người
Tiết 6: Tôn sư trọng đạo
Tiết 15: Bảo vệ di sản văn hóa
* CÁC KĨ NĂNG SÔNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Tự nhận thức và xác định được bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Ra quyết định vận dụng các bài học kinh nghiệm cho đúng lúc đúng chỗ
- Giao tiếp ,phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
- Học theo nhóm trao đổi phân tích nhóm về nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên và yêu lao động, suy nghĩ về sự biến đổi khí hậu trong xã hội hiện nay và có trách nhiệm với thiên nhiên.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/Giaó viên: Chuẩn bị bài giảng, sưu tầm tục ngữ
2/ Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập
III. CÁC PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Vấn đáp kết hợp thuyết trình
- Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao
động sản xuất.
- Động não suy nghĩ: rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng cũng là “cây đời xanh tươi, là khuôn vàng thước ngọc” . Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thể loại mới đó là tục ngữ . Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đúc kết được những kinh nghiệm gì cho chúng ta .
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hình thành năng
lực HS
* Tìm hiểu về chú thích SGK
? Thế nào là tục ngữ ?
- HS : Trả lời như phần chú thích * SGK/3
- HS đọc khái niệm tục ngữ- GV khắc sâu dặn HS về nhà học thuộc và so sánh với một số thể loại
TUẦN 20 Ngày soạn: 31/12/ 2018
TIẾT 73 Ngày dạy : 02/ 01/ 2019
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục
ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng kiến thức:
- Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất vào đời sống.
b. Kỹ năng sống:
- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Ra quyết định : vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc đúng chỗ.
3. Thái độ:
- Hiểu về tục ngữ qua đó thêm yêu một thể loại văn học dân gian của dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học,tự giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp,hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực học sinh tự tin nói trước tập thể, tìm hiểu nghiên cứu các vấn đề của tục ngữ, những kĩ năng cần đạt được của môt câu tục ngữ, kĩ năng nhận biết, cảm nhận tục ngữ.
5. Nội dung Tích hợp :
- Tích hợp văn 6: Văn học dân gian lớp 6
- Tích hợp văn 7: Ca dao dân ca, thành ngữ.( Tiếng Việt)
- Tích hợp môi trường: Môi trường sống của con người và môi trường nông nghiệp,
sự biến đổi môi trường khí hậu.
- Tích hợp GDCD 6 Tiết 8: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên
GDCD 7 Tiết 5: Yêu thương con người
Tiết 6: Tôn sư trọng đạo
Tiết 15: Bảo vệ di sản văn hóa
* CÁC KĨ NĂNG SÔNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Tự nhận thức và xác định được bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Ra quyết định vận dụng các bài học kinh nghiệm cho đúng lúc đúng chỗ
- Giao tiếp ,phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
- Học theo nhóm trao đổi phân tích nhóm về nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên và yêu lao động, suy nghĩ về sự biến đổi khí hậu trong xã hội hiện nay và có trách nhiệm với thiên nhiên.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/Giaó viên: Chuẩn bị bài giảng, sưu tầm tục ngữ
2/ Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập
III. CÁC PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Vấn đáp kết hợp thuyết trình
- Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao
động sản xuất.
- Động não suy nghĩ: rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng cũng là “cây đời xanh tươi, là khuôn vàng thước ngọc” . Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thể loại mới đó là tục ngữ . Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đúc kết được những kinh nghiệm gì cho chúng ta .
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hình thành năng
lực HS
* Tìm hiểu về chú thích SGK
? Thế nào là tục ngữ ?
- HS : Trả lời như phần chú thích * SGK/3
- HS đọc khái niệm tục ngữ- GV khắc sâu dặn HS về nhà học thuộc và so sánh với một số thể loại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Huê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)