Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Khoa |
Ngày 26/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD VÀ ĐT KHÁNH HOÀ
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
Họ và tên:……………………………………….
Lớp:……………………………………………...
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Đề 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TL
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
TL
Câu1. . Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránhxung đột trực tiếp chủyếu là do
A. muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.
B. tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị.
C. các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế.
D. hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế.
Câu2. . Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh"
A. Cuba. B. Achentina. C. Chi lê. D. Nicanagoa.
Câu3. .Các cuộc bãi công, biểu tình ở Ấn Độ trong những năm 1946 - 1947 đã làm cho
A. chính quyền thực dân Anh bị lật đổ. B. quần chúng bị đàn áp đẫm máu.
C. chính quyền thực dân Anh phải nhượng bộ. D. nền kinh tế Ấn Độ bị giảm sút.
Câu4. . Một trong những hệ quả tích cực của toàn cầu hóa là
A. giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo. B. thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C. giải quyết triệt để những bất công xã hội. D. giúp các nước giữ nguyên cơ cấu kinh tế.
Câu5. . Một trong nhữngnguyênnhândẫn đến việc Liên Xôvà Mỹcùngtuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh(tháng12-1989)là
A. nền kinh tế hai nước đều lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng.
B. phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị mất, của Liên Xô bị thu hẹp.
C. sự suy giảm thế mạnh của cả hai nước Mỹ và Liên Xô về nhiều mặt.
D. trật tự hai cực Ianta bị xói mòn và sụp đổ hoàn toàn.
Câu6. . Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩlatinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
B. chế độ phân biệt chủng tộc.
C. chủ nghĩa thực dân cũ.
D. giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu7. . Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945) không thông qua quyết định nào?
A. Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
B. Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
Câu8. .Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
A. các cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới. B. xung đột vũ trang giữa Tây Âu và Đông Âu.
C. cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động. D. chiến lược Ngăn đe thực tế của Mỹ.
Câu9. . Nội dung không phải là nguyên tắc của Liên hợp quốc
A. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
D. phát triển các mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.
Câu10. . Năm 1997, nhiều nước ở Đông Nam Á rơi vào tình trạng rối loạn, khủng hoảng về kinh tế do
A. cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. B. cuộc khủng hoảng chính trị
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
Họ và tên:……………………………………….
Lớp:……………………………………………...
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Đề 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TL
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
TL
Câu1. . Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránhxung đột trực tiếp chủyếu là do
A. muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.
B. tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị.
C. các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế.
D. hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế.
Câu2. . Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh"
A. Cuba. B. Achentina. C. Chi lê. D. Nicanagoa.
Câu3. .Các cuộc bãi công, biểu tình ở Ấn Độ trong những năm 1946 - 1947 đã làm cho
A. chính quyền thực dân Anh bị lật đổ. B. quần chúng bị đàn áp đẫm máu.
C. chính quyền thực dân Anh phải nhượng bộ. D. nền kinh tế Ấn Độ bị giảm sút.
Câu4. . Một trong những hệ quả tích cực của toàn cầu hóa là
A. giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo. B. thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C. giải quyết triệt để những bất công xã hội. D. giúp các nước giữ nguyên cơ cấu kinh tế.
Câu5. . Một trong nhữngnguyênnhândẫn đến việc Liên Xôvà Mỹcùngtuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh(tháng12-1989)là
A. nền kinh tế hai nước đều lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng.
B. phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị mất, của Liên Xô bị thu hẹp.
C. sự suy giảm thế mạnh của cả hai nước Mỹ và Liên Xô về nhiều mặt.
D. trật tự hai cực Ianta bị xói mòn và sụp đổ hoàn toàn.
Câu6. . Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩlatinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
B. chế độ phân biệt chủng tộc.
C. chủ nghĩa thực dân cũ.
D. giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu7. . Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945) không thông qua quyết định nào?
A. Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
B. Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
Câu8. .Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
A. các cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới. B. xung đột vũ trang giữa Tây Âu và Đông Âu.
C. cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động. D. chiến lược Ngăn đe thực tế của Mỹ.
Câu9. . Nội dung không phải là nguyên tắc của Liên hợp quốc
A. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
D. phát triển các mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.
Câu10. . Năm 1997, nhiều nước ở Đông Nam Á rơi vào tình trạng rối loạn, khủng hoảng về kinh tế do
A. cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. B. cuộc khủng hoảng chính trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)