Kiểm tra 1 tiết

Chia sẻ bởi Dương Thị Loan | Ngày 26/04/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

HỌ VÀ TÊN:
Câu 1. Thành tựu công nghiệp của Ấn Độ vào những năm 80 của thế kỉ XX là
A. đứng hàng thứ mười trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới.
B. trở thành cường quốc hàng đầu về công nghệ hạt nhân.
C. đứng đầu thế giới về công nghệ thông tin và viễn thông.
D. nước đầu tiên trên thế giới xây dựng được nhà máy điện nguyên tử.
Câu 2. Biểu hiện nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
C. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ.
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinhh tế Mĩ
thiệt hại nặng nề do sự tàn phá của chiến tranh
suy giảm nghiêm trọng vì đầu tư qua quá lớn cho công nghiệp quốc phòng
phát triển mạnh mẽ
phát triển ngang bằng các nước chấu Âu
Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ la tinh được gọi là “lục địa bùng cháy” vì:
Mĩ latinh khôi phục được độc lập, chủ quyền
Nền kinh tế Mĩ la tinh có những chuyển biến rất mạnh mẽ
Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ mạnh mẽ, liên tục ở nhiều nước và giành nhiều thắng lợi
Mĩ la tinh gặp nhiều khó khăn
Câu 5: chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
A.Châu Á
Châu Âu

B.Châu Phi
D.Châu Mĩ

Câu 6 .Sự kiện đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực Ianta:
A. Mỹ tuyên bố sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo thế giới
B. Mỹ thông qua kế hoạch Mác san
C. Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vác sava
D. Cộng hòa liên bang Đức gia nhập NATO
Câu 7: Hội đồng tương trợ kinh tế SEV ra đời với mục đích:
Đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ nhau giữa các nước XHCN
Liên minh để chống lại chính sách cấm vận, thù địch và bao vây của các nước đế quốc
Kết hợp các hoạt động quân sự với kinh tế để tăng cường tiềm lực cho các nước thuộc hệ thống XHCN
Bảo vệ nền độc lập và an ninh các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 8: Theo quy định của hội nghị Ianta, sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc: Mĩ, Anh, Pháp được quyền chiếm đóng
Tây Đức, tây Béc lin, các nước Tây Âu
Mông cổ, Nam đảo Xakhalin, Nhật Bản
Bán đảo Triều Tiên, Tây Béc lin, Tây Đức
Mãn châu, đảo Đài Loan và đảo Bành Hồ.
Câu 9.Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực Đông nam Á là thuộc địa của:
A. đế quốc Âu – Mĩ
C. quân phiệt Nhật

B. Đế quốc mĩ
D.Đế quốc Pháp và Anh

Câu 10.Những quyết định của hội nghị Ianta đưa đến hệ quả là:
A.Một trật tự thế giới mới được hình thành, được gọi là trật tự hai cực Ianta.
B.Trên lãnh thổ Đức hình thành hai nhà nước Đức với chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau
C.Liên hợp quốc được hình thành
D. Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt tận gốc
Câu 11. Sau khi “Chiến tranh lạnh ” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào?
Đa cực
Một cực nhiều trung tâm
Đa cực nhiều trung tâm
Đơnn cực
Câu 12. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.
B. chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
D. chính nghĩa thuộc về nhân dân.
Câu 13. ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sau hiệu ứng “Brexít” ở các nước châu Âu?
A. Tăng cường đoàn kết nội khối.
B. Đề ra đường lối đối ngoại đúng đắn.
C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ”.
D. Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới.
Câu 14. Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. hướng về các nước châu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)