Kiểm tra 1 tiết

Chia sẻ bởi Dương Thị Loan | Ngày 26/04/2019 | 95

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động.
B. tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.
C. quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh.
D. điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi.
Câu 2: Biểu hiện rõ nhất chứng tỏ xu hướng hướng về châu Á ngày càng đậm nét trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn sau thập niên 70 là
A. các học thuyết đối ngoại về sau đều thể hiện sự coi trọng quan hệ với các nước Châu Á.
B. viện trợ ODA của Nhật Bản giành cho các nước châu Á ngày càng tăng.
C. Nhật Bản tăng cường xâm nhập kinh tế vào các nước châu Á.
D. Nhật Bản tiến hành hợp tác về kinh tế, khoa học kĩ thuật- giáo dục với các nước châu Á.
Câu 3: Sau chiến tranh lạnh, nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ là
A. mở rộng mối quan hệ với các nước trên thế giới.
B. chuyển từ thế đối đầu sang đối thoại trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
C. vẫn tiếp tục theo đuổi chiến lược toàn cầu âm mưu thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
D. tiếp tục tìm cách chi phối các nước đồng minh.
Câu 4: Hậu quả kinh tế lớn nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian chiến tranh lạnh là
A. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.
B. thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới.
C. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
D. các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
Câu 5: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì:
A. Nó phân biệt người da trắng với da đen.
B. Nó là một hình thái bóc lột của chủ nghĩa thực dân.
C. Nó đàn áp tàn bạo những người da đỏ.
D. Nó chứa đựng nhiều bất công, tàn bạo đối với con người.
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa hiện nay:
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia và sự sáp nhập, hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (IMF, WB, WTO...)
D. Các nước đang phát triển đề ra chính sách bảo hộ nền kinh tế của mình trước sự chèn ép của các nước lớn.
Câu 7: Mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khi mới thành lập khác với Liên minh châu Âu (EU) là chỉ hợp tác liên minh về A. kinh tế và quân sự. B. kinh tế và văn hóa.  C. kinh tế và chính trị. D. tiền tệ, chính trị và văn hóa. Câu 8. Ngoài một nền quốc phòng hùng mạnh, sức mạnh của mỗi quốc gia trên thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai còn dựa chủ yếu vào những yếu tố nào dưới đây?
A. Chính trị ổn định, sản xuất phát triển, trình độ tập trung tư bản cao.
B. Sản xuất phát triển, tài chính vững chắc, công nghệ trình độ cao.
C. Xuất cảng tư bản, thị trường rộng lớn, khoa học phát triển.
D. Xã hội ổn định, đất nước phồn vinh, thị trường rộng lớn.
Câu 9.Điểm khác nhau căn bản của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, châu Phi là:
A. Mĩ latinh đấu tranh chống lại bọn đế quóc thực dân và bọn tay sai để giải phóng dân tộc
B.Mĩ latinh đấu tranh giành độc lập chủ quyền của dân tộc
C. Mĩ latinh đấu tranh chống các thế lực thân Mĩ, thành lập chính phủ dân tộc đan chủ, qua đó giành lại độc lập chủ quyền của dân tộc
D. Hình thành tổ chức thống nhất chung sự đấu tranh
Câu 10. Thập niên 70, nền kinh tế Mĩ suy thoái nghiêm trọng do:
A. Mĩ tham gia quá nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới
B. Tác động của cuộc khủng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)