Kiểm tra 1 tiết

Chia sẻ bởi kim thị Huyền | Ngày 26/04/2019 | 114

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:




ĐỀ 01
TRẮC NGHIỆM (6đ)
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất.
Câu 1: Ba nguyên thủy đại diện cho ba cường quốc trụ cột trong chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít tham dự hội nghị là
A. Rudơven, Giucốp, Sớcsin.
B. Xtalin, Rudơven, Sớcsin.
C. Đờgôn, Xtalin, Aixenhao.
D. Maobáttơn, Aixenhao, Giucốp.
Câu 2: Những nhân tố giúp Liên Xô đạt những thành tựu to lớn từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là:
A. mối quan hệ hợp tác giữa Liên Xô với các nước phương Tây trên nhiều lĩnh vực
B. sự viện trợ kinh tế của Mĩ
C. mối quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa các nước xã hội chủ nghĩa
D. tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa cùng với tinh thần tự cường của nhân dân Liên Xô.
Câu 3: Sự kiện đánh dấu bước phát triển mới của ASEAN từ những năm 70 của thế kỉ XX là:
A. Hiệp ước Bali được kí kết ở Inđônêxia vào tháng 2-1976.
B. Nhật Bản và Trung Quốc trở thành đối tác của ASEAN.
C. Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN.
D. Bội đội tình nguyện Việt Nam rút khỏi Campuchia.
Câu 4: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?
A. muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 5: Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế của hai cường quốc nào?
A. Anh và Pháp.B. Pháp và Liên Xô.C. Mĩ và Anh.D. Liên Xô và Mĩ.
Câu 6: Tại sao sau chiến tranh lạnh các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trung tâm ?
A. Các quốc gia muốn trở thành siêu cường về kinh tế.
B. Các quốc gia lo sợ sự ảnh hưởng của các nước lớn.
C. Phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
D. Phát triển kinh tế sẽ quyết định phát triển chính trị.
Câu 7: Mâu thuẫn Đông – Tây trong những năm sau 1945 có nguồn gốc từ sự đối lập về
A. Quân sự và chiến lược. B. Mục tiêu và quân sự.
C. Mục tiêu và chiến lược. D. Chiến lược và kinh tế.
Câu 8: Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh tế thế giới thứ hai là gì?
A. từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
B. nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh.
C. sự ra đời của khối ASEAN.
D. ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU.
Câu 9: Trong giai đoạn 1919-1930, phong trào yêu nước Việt Nam phát triển theo những khuynh hướng chính trị nào?
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng tam dân của Tôn Trung Sơn.
B. khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng dân chủ tư sản.
C. khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản.
D. chủ nghĩa Mác – Lênin và khuynh hướng dân chủ tư sản.
Câu 10: Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?
A. giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
C. xây dựng nền kinh tế tự chủ, phát triển nội thương.
D. ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường.
Câu 11: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng ở Việt Nam.
Do ảnh hưởng tư tưởng tam của Tôn Trung Sơn.
Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
Thực dân Pháp trên đà suy yếu.
câu 12: Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng bao gồm các văn kiện
Chính cương vắn tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng.
Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng.
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng.
Chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: kim thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)