Kiem tra 1 tiet
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: kiem tra 1 tiet thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Họ, tên:................................................. KIỂM TRA 45 PHÚT
Lớp.................. MÔN SINH HỌC (209)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Ở cà chua, khi nào cây ra hoa:
A. Cây đủ 12 lá. B. Cây đủ 9 lá. C. Cây trên 14 lá D. Cây đủ 14 lá.
Câu 2: Gibêrelin có vai trò:
A. làm tăng quá trình nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài của thân.
B. làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào, giảm chiều dài của thân.
C. làm giảm số lân nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
D. làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào, tăng chiều dài của thân.
Câu 3: Quang chu kì có tác động đến:
A. sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển cac hợp chất quang hợp. B. sự nảy mầm của hạt.
C. sự ra hoa và mọc rễ. D. sự nảy chồi của đỉnh thân thân và đỉnh rễ
Câu 4: Ơstrôgen được sản sinh ra ở:
A. Tinh hoàn. B. Buồng trứng. C. Tuyến giáp. D. Tuyến yên.
Câu 5: Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sản sinh ra ở:
A. Lá. B. Chồi nách. C. Rễ. D. Đỉnh thân.
Câu 6: Những cây ngày nào sau đây là cây ngày dài:
A. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dâu,mía. B. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn.
C. Những cây ra hoa vào mùa đông. D. Cà chua, lạc, đậu, hướng dương.
Câu 7: Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng:
A. làm tăng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh chỉ ở cây 2 lá mầm.
B. làm tăng chiều ngang của cây do hoạt động phân hóa của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.
C. làm tăng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
D. làm tăng chiều dài của cây do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh.
Câu 8: Hoocmôn thực vật là gì?
A. Là các chất hữu cơ có mặt trong cây với liều lượng nhỏ,chỉ có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của cây.
B. Là các chất hữu cơ có mặt trong cây với liều lượng lớn, điều tiết và đảm bảo sự hài hòa các hoạt động sinh trưởng.
C. Là các chất hữu cơ có ở trong cây với liều lượng nhỏ, có tác dụng kích thích sự sinh trưởng của cây.
D. Là các chất hữu cơ có mặt trong cây với liều lượng nhỏ, điều tiết và đảm bảo sự sinh trưởng của cây.
Câu 9: Việc chăm sóc cỏ ở sân bóng đá, người ta đã sử dụng chất nào sau đây để cỏ mọc chậm:
A. Chất làm chậm sinh trưởng. B. Xitôkinin.
C. Êtilen. D. Axit abxixic.
Câu 10: Ở tuyến giáp của nòng nọc, hoocmôn nào giúp nòng nọc biến thành ếch:
A. Juvenin. B. Tirôxin. C. Cả A và B D. Exđixơn.
Câu 11: Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ mấy trong chu kỳ kinh nguyệt.
A. Ngày thứ 12. B. Ngày thứ 14. C. Ngày thứ 13. D. Ngày thứ 15.
Câu 12: Ở động vật, sự sinh trưởng khác với sự phát triển ở đặc điểm cơ bản nào?
A. Sinh trưởng làm thay đổi của toàn bộ cơ thể, còn phát triển làm thay đổi của một cơ quan nào đó của cơ thể.
B. Sinh trưởng thay đổi về chất còn phát triển có sự phân hóa cơ quan của cơ thể.
C. Sinh trưởng lớn lên về kích thước, khối lượng của cơ thể còn phát triển thay đổi về lượng.
D. Sinh trưởng lớn lên về kích thước, khối lượng của cùng một tế bào, mô, cơ quan của cơ thể còn phát triển hình thành tế bào mô, cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ.
Câu 13: Những động vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
A. Châu chấu, tôm, ve, ruồi, muổi, bọ cánh cứng. B. Châu chấu, tôm, cua, ruồi, muỗi.
C. Châu chấu, tôm, cua, muỗi, ve sầu. D. Châu chấu, tôm, cua, ve sầu.
Câu 14: Các chất độc giây hại quái thai vì:
A. Chất độc gây
Lớp.................. MÔN SINH HỌC (209)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Ở cà chua, khi nào cây ra hoa:
A. Cây đủ 12 lá. B. Cây đủ 9 lá. C. Cây trên 14 lá D. Cây đủ 14 lá.
Câu 2: Gibêrelin có vai trò:
A. làm tăng quá trình nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài của thân.
B. làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào, giảm chiều dài của thân.
C. làm giảm số lân nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
D. làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào, tăng chiều dài của thân.
Câu 3: Quang chu kì có tác động đến:
A. sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển cac hợp chất quang hợp. B. sự nảy mầm của hạt.
C. sự ra hoa và mọc rễ. D. sự nảy chồi của đỉnh thân thân và đỉnh rễ
Câu 4: Ơstrôgen được sản sinh ra ở:
A. Tinh hoàn. B. Buồng trứng. C. Tuyến giáp. D. Tuyến yên.
Câu 5: Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sản sinh ra ở:
A. Lá. B. Chồi nách. C. Rễ. D. Đỉnh thân.
Câu 6: Những cây ngày nào sau đây là cây ngày dài:
A. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dâu,mía. B. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn.
C. Những cây ra hoa vào mùa đông. D. Cà chua, lạc, đậu, hướng dương.
Câu 7: Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng:
A. làm tăng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh chỉ ở cây 2 lá mầm.
B. làm tăng chiều ngang của cây do hoạt động phân hóa của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.
C. làm tăng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
D. làm tăng chiều dài của cây do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh.
Câu 8: Hoocmôn thực vật là gì?
A. Là các chất hữu cơ có mặt trong cây với liều lượng nhỏ,chỉ có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của cây.
B. Là các chất hữu cơ có mặt trong cây với liều lượng lớn, điều tiết và đảm bảo sự hài hòa các hoạt động sinh trưởng.
C. Là các chất hữu cơ có ở trong cây với liều lượng nhỏ, có tác dụng kích thích sự sinh trưởng của cây.
D. Là các chất hữu cơ có mặt trong cây với liều lượng nhỏ, điều tiết và đảm bảo sự sinh trưởng của cây.
Câu 9: Việc chăm sóc cỏ ở sân bóng đá, người ta đã sử dụng chất nào sau đây để cỏ mọc chậm:
A. Chất làm chậm sinh trưởng. B. Xitôkinin.
C. Êtilen. D. Axit abxixic.
Câu 10: Ở tuyến giáp của nòng nọc, hoocmôn nào giúp nòng nọc biến thành ếch:
A. Juvenin. B. Tirôxin. C. Cả A và B D. Exđixơn.
Câu 11: Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ mấy trong chu kỳ kinh nguyệt.
A. Ngày thứ 12. B. Ngày thứ 14. C. Ngày thứ 13. D. Ngày thứ 15.
Câu 12: Ở động vật, sự sinh trưởng khác với sự phát triển ở đặc điểm cơ bản nào?
A. Sinh trưởng làm thay đổi của toàn bộ cơ thể, còn phát triển làm thay đổi của một cơ quan nào đó của cơ thể.
B. Sinh trưởng thay đổi về chất còn phát triển có sự phân hóa cơ quan của cơ thể.
C. Sinh trưởng lớn lên về kích thước, khối lượng của cơ thể còn phát triển thay đổi về lượng.
D. Sinh trưởng lớn lên về kích thước, khối lượng của cùng một tế bào, mô, cơ quan của cơ thể còn phát triển hình thành tế bào mô, cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ.
Câu 13: Những động vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
A. Châu chấu, tôm, ve, ruồi, muổi, bọ cánh cứng. B. Châu chấu, tôm, cua, ruồi, muỗi.
C. Châu chấu, tôm, cua, muỗi, ve sầu. D. Châu chấu, tôm, cua, ve sầu.
Câu 14: Các chất độc giây hại quái thai vì:
A. Chất độc gây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)