Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi DUong Hien |
Ngày 26/04/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3
Mã đề thi: 570
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Tên môn: Sinh 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
(16 câu trắc nghiệm + 3 câu tự luận)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5điểm)
Câu 1: 1. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế:
A. Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
B. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
C. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
D. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
Câu 2: 7. Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở trong tối.
B. Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi.
C. Khi cây ở ngoài sáng.
D. Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước.
Câu 3: 10. Dấu hiệu điển hình của cây khi thiếu nguyên tố Mg:
A. Lâ xuất hiện các đốm vàng, da cam, đỏ
B. Lá cây bị biến dạng, xoăn lại
C. Lá chuyển từ màu xanh sang màu vàng
D. Lá cây bị rụng
Câu 4: 16. Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 5: 8. Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp?
A. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.
B. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng ở lá
C. Làm tăng hàm lượng đường.
D. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.
Câu 6: 12. Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là:
A. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3–).
B. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật)
C. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và cây hấp thu được là nitơ khoáng (NH3 và NO3–).
D. Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH4+
Câu 7: 3. Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1 %. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách
A. khuếch tán.
B. hấp thụ thụ động.
C. thẩm thấu.
D. hấp thụ chủ động.
Câu 8: 5. Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
A. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
C. Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước).
D. Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
Câu 9: 11. Cây hấp thụ Nitơ chủ yếu ở dạng nào?
A. N2+, NO-3
B. NH+4, NO-3
C. N2+, NH3+
D. NH4-, NO+3
Câu 10: 13. Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là
A. N, K, Mn
B. S, P, K.
C. N, Mg, Fe.
D. P, K, Fe
E. P, K, Mn.
Câu 11: 9. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng
A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe. B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. D. C, H, O, K, Zn, Cu,
TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3
Mã đề thi: 570
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Tên môn: Sinh 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
(16 câu trắc nghiệm + 3 câu tự luận)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5điểm)
Câu 1: 1. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế:
A. Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
B. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
C. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
D. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
Câu 2: 7. Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở trong tối.
B. Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi.
C. Khi cây ở ngoài sáng.
D. Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước.
Câu 3: 10. Dấu hiệu điển hình của cây khi thiếu nguyên tố Mg:
A. Lâ xuất hiện các đốm vàng, da cam, đỏ
B. Lá cây bị biến dạng, xoăn lại
C. Lá chuyển từ màu xanh sang màu vàng
D. Lá cây bị rụng
Câu 4: 16. Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 5: 8. Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp?
A. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.
B. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng ở lá
C. Làm tăng hàm lượng đường.
D. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.
Câu 6: 12. Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là:
A. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3–).
B. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật)
C. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và cây hấp thu được là nitơ khoáng (NH3 và NO3–).
D. Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH4+
Câu 7: 3. Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1 %. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách
A. khuếch tán.
B. hấp thụ thụ động.
C. thẩm thấu.
D. hấp thụ chủ động.
Câu 8: 5. Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
A. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
C. Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước).
D. Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
Câu 9: 11. Cây hấp thụ Nitơ chủ yếu ở dạng nào?
A. N2+, NO-3
B. NH+4, NO-3
C. N2+, NH3+
D. NH4-, NO+3
Câu 10: 13. Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là
A. N, K, Mn
B. S, P, K.
C. N, Mg, Fe.
D. P, K, Fe
E. P, K, Mn.
Câu 11: 9. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng
A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe. B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. D. C, H, O, K, Zn, Cu,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: DUong Hien
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)