Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Yen |
Ngày 26/04/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: sinh 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
HỌ VÀ TÊN:
…………………………………………
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
Câu 1: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
A. Qua thành mao mạch. B. Qua thành động mạch và tĩnh mạch.
C. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch. D. Qua thành động mạch và mao mạch.
Câu 2: Sản phẩm của sự phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic là:
A. Axit lactic + CO2 + Năng lượng. B. Rượi êtylic + Năng lượng.
C. Rượi êtylic + CO2 + Năng lượng. D. Rượi êtylic + CO2.
Câu 3: Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới B. Có cuống lá
C. Có diện tích bề mặt lớn D. Phiến lá mỏng
Câu 4: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?
A. Hô hấp bằng mang B. Hô hấp bằng phổi
C. Hô hấp bằng hệ thốnh ống khí D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Câu 5: Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
A. Diệp lục a B. Diệp lục a,b
C. Diệp lục b D. Diệp lục a, b và carôtenôit
Câu 6: Điểm bão hoà CO2 là nồng độ CO2 làm cho:
A. IQH đạt cực đại B. IQH > IHH C. IQH > IHH D. IQH = IHH
Câu 7: Thành phần chủ yếu của dòng mạch gỗ
A. nước và ion khoáng B. axitamin
C. các ion khoáng D. các chất hữu cơ tổng hợp ở rễ
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt.
A. Manh tràng phát triển.
B. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.
C. Dạ dày đơn.
D. Ruột ngắn.
Câu 9: Hoạt động nào sau đây được xem là chức năng chủ yếu của khoáng vi lượng ?
A. tham gia thành phần của vitamin, prôtêin
B. Cấu tạo màng sinh chất
C. tham gia trong thành phần cấu tạo và hoạt hoá hoạt động của enzim
D. Tham gia tạo chất hữu cơ trong quang hợp
Câu 10: Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào?
A. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách.
B. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ lá sách —> Dạ tổ ong.
C. Dạ cỏ —> Dạ lá lách —> Dạ tổ ong —> Dạ múi khế.
D. Dạ cỏ —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách —> Dạ múi khế.
Câu 11: Hô hấp sáng xảy ra:
A. Ở thực vật C3 B. Ở thực vật C4 và thực vật CAM
C. Ở thực vật CAM D. Ở thực vật C4
Câu 12: Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận:
A. Miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già. B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
C. Miệng, thực quản, ruột non, dạ dày, ruột già. D. Miệng, thực quản, ruột non, ruột già, dạ dày.
Câu 13: Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A. Quản bào và tế bào nội bì. B. Quản bào và mạch ống.
C. Quản bào và tế bào lông hút. D. Quản bào và tế bào biểu bì.
Câu 14: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?
A. Chỉ tiêu hoá cơ học.
B. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
C. Tiêu hoá hoá và cơ học.
D. Chỉ tiêu hoá hoá học
Câu 15: Huyết áp là
MÔN: sinh 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
HỌ VÀ TÊN:
…………………………………………
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
Câu 1: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
A. Qua thành mao mạch. B. Qua thành động mạch và tĩnh mạch.
C. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch. D. Qua thành động mạch và mao mạch.
Câu 2: Sản phẩm của sự phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic là:
A. Axit lactic + CO2 + Năng lượng. B. Rượi êtylic + Năng lượng.
C. Rượi êtylic + CO2 + Năng lượng. D. Rượi êtylic + CO2.
Câu 3: Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới B. Có cuống lá
C. Có diện tích bề mặt lớn D. Phiến lá mỏng
Câu 4: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?
A. Hô hấp bằng mang B. Hô hấp bằng phổi
C. Hô hấp bằng hệ thốnh ống khí D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Câu 5: Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
A. Diệp lục a B. Diệp lục a,b
C. Diệp lục b D. Diệp lục a, b và carôtenôit
Câu 6: Điểm bão hoà CO2 là nồng độ CO2 làm cho:
A. IQH đạt cực đại B. IQH > IHH C. IQH > IHH D. IQH = IHH
Câu 7: Thành phần chủ yếu của dòng mạch gỗ
A. nước và ion khoáng B. axitamin
C. các ion khoáng D. các chất hữu cơ tổng hợp ở rễ
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt.
A. Manh tràng phát triển.
B. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.
C. Dạ dày đơn.
D. Ruột ngắn.
Câu 9: Hoạt động nào sau đây được xem là chức năng chủ yếu của khoáng vi lượng ?
A. tham gia thành phần của vitamin, prôtêin
B. Cấu tạo màng sinh chất
C. tham gia trong thành phần cấu tạo và hoạt hoá hoạt động của enzim
D. Tham gia tạo chất hữu cơ trong quang hợp
Câu 10: Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào?
A. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách.
B. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ lá sách —> Dạ tổ ong.
C. Dạ cỏ —> Dạ lá lách —> Dạ tổ ong —> Dạ múi khế.
D. Dạ cỏ —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách —> Dạ múi khế.
Câu 11: Hô hấp sáng xảy ra:
A. Ở thực vật C3 B. Ở thực vật C4 và thực vật CAM
C. Ở thực vật CAM D. Ở thực vật C4
Câu 12: Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận:
A. Miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già. B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
C. Miệng, thực quản, ruột non, dạ dày, ruột già. D. Miệng, thực quản, ruột non, ruột già, dạ dày.
Câu 13: Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A. Quản bào và tế bào nội bì. B. Quản bào và mạch ống.
C. Quản bào và tế bào lông hút. D. Quản bào và tế bào biểu bì.
Câu 14: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?
A. Chỉ tiêu hoá cơ học.
B. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
C. Tiêu hoá hoá và cơ học.
D. Chỉ tiêu hoá hoá học
Câu 15: Huyết áp là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Kim Yen
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)