Kiểm tra 1 tiết

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Anh | Ngày 26/04/2019 | 147

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
MÔN THI: SINH HỌC 11

Năm học 2018 - 2019
(Đề thi gồm có 4 trang)
Thời gian làm bài: 45 phút

I-TRẮC NGHIỆM:Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: (7 điểm)
Câu 1: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp
Năng lượng ánh sáng
A. 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
B. CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
C. 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
D. 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2
Hệ sắc tố
Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3 ?
A. Cường độ quang hợp cao hơn.
B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn.
C. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường.
D. Năng suất cao hơn.
Câu 3: Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là:
A. AM (axit malic). B. AlPG (anđêhit photphoglixêric).
C. APG (axit phốtphoglixêric). D. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).
Câu 4: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Quá trình quang phân li nước.
B. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy.
C. Quá trình khử CO2
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).
Câu 5: Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
A. Diệp lục a B. Diệp lục b
C. Diệp lục a. b D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
Câu 6: Lực nào sau đây đóng vao trò chính giúp cây có khả năng vận chuyển nước và các chất khoáng từ rễ lên ngọn cao tới hàng chục mét.
A. Liên kết của các phân tử nước với nhau và với thành mạch.
B. Áp suất thẩm thấu của rễ.
C. Thoát hơi nước của lá.
D. Thoát hơi nước của lá, áp suất thẩm thấu của rễ và lực liên kết các phân tử nước với nhau và với thành mạch.
Câu 7: Sự giống nhau về bản chất giữa con đường CAM và con đường C4 là:
A. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axit malic
B. chất nhận CO2 là PEP.
C. gồm chu trình C4 và chu trình CanVin
D. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axit malic; chất nhận CO2 là PEP; gồm chu trình C4 và chu trình Canvin
Câu 8: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
I. Năng lượng là ATP
II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất
III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi
IV. Enzim hoạt tải (chất mang)
A. II, IV B. I, II, IV C. I, III, IV D. I, IV
Câu 9: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:
A. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. B. Chỉ mở ra khi hoàng hôn.
C. Chỉ đóng vào giữa trưa. D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.
Câu 10: Oxy thải ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. Trong quá trình thủy phân nước. B. Tham gia truyền electron cho các chất khác.
C. Trong quá trình quang phân ly nước D. Trong giai đoạn cố định CO2.
Câu 11: Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 12: Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
A. Khử APG thành ALPG ( cố định CO2 ( tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Cố định CO2( tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) ( khử APG thành ALPG.
C. Khử APG thành ALPG ( tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) ( cố định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)