Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Ánh |
Ngày 17/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 115
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. LẬP MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1) Các biện pháp tu từ
Nhận biết về khái niệm các biện pháp tu từ
Số câu
Số điểm
1 1
1
1
2) So sánh
Xác định được kiểu so sánh trong ví dụ cụ thể
Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) có sử dụng phép so sánh
Số câu
Số điểm
1
0,5
1
3
2
3,5
3) Hoán dụ
Nhận biết được hoán dụ trong 1 ví dụ cụ thể
Hiểu được trường hợp không sử dụng hoán dụ trong ví dụ.
Số câu
Số điểm
1 0,5
1 0,5
2
1
4)Nhân hoá
Xác định được trường hợp không sử dụng nhân hoá.
Số câu
Số điểm
1
0,5
1 0,5
5) Ẩn dụ
Xác định được kiểu ẩn dụ trong ví dụ cụ thể
Số câu
Số điểm
1
0,5
1
0,5
6) Câu trần thuật
Nhận biết được câu trần thuật
Xác định được kiểu câu trần thuật
Đặt được câu trần thuật đơn và xác định được thành phần câu
Số câu
Số điểm
1
0,5
2
1
1
2
4
3.0
Tổng số câu
Tổng số điểm
Số câu:3
Số điểm:2
Số câu: 6
Số điểm:3
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:1
Số điểm:3
Số câu:11
Số điểm:10
II. NỘI DUNG KIỂM TRA :
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi.
Câu 1: Câu thơ: “Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằmĐã sử dụng phép tu từ:
A. So sánh. B. Nhân hóa.
C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
Câu 2: Hai câu thơ: "Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" là loại so sánh nào?
A. Người với người B. Vật với vật
C. Người với vật D. Cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 3: Câu trần thuật: ‘Trường học là nơi chúng em trưởng thànhThuộc kiểu:
A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu.
C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá.
Câu 4: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ?
A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai
C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về
Câu 5: Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
A. Ẩn dụ hình thức B . Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ cách thức D. Ẩn dụ phẩm chất.
Câu 6: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ ?
A. Con ở miền nam ra thăm lăng Bác
B. Miền nam đi trước về sau
C. Hình ảnh Miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác
D. Áo chàm đưa buổi phân li.
Câu 7 : Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. LẬP MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1) Các biện pháp tu từ
Nhận biết về khái niệm các biện pháp tu từ
Số câu
Số điểm
1 1
1
1
2) So sánh
Xác định được kiểu so sánh trong ví dụ cụ thể
Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) có sử dụng phép so sánh
Số câu
Số điểm
1
0,5
1
3
2
3,5
3) Hoán dụ
Nhận biết được hoán dụ trong 1 ví dụ cụ thể
Hiểu được trường hợp không sử dụng hoán dụ trong ví dụ.
Số câu
Số điểm
1 0,5
1 0,5
2
1
4)Nhân hoá
Xác định được trường hợp không sử dụng nhân hoá.
Số câu
Số điểm
1
0,5
1 0,5
5) Ẩn dụ
Xác định được kiểu ẩn dụ trong ví dụ cụ thể
Số câu
Số điểm
1
0,5
1
0,5
6) Câu trần thuật
Nhận biết được câu trần thuật
Xác định được kiểu câu trần thuật
Đặt được câu trần thuật đơn và xác định được thành phần câu
Số câu
Số điểm
1
0,5
2
1
1
2
4
3.0
Tổng số câu
Tổng số điểm
Số câu:3
Số điểm:2
Số câu: 6
Số điểm:3
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu:1
Số điểm:3
Số câu:11
Số điểm:10
II. NỘI DUNG KIỂM TRA :
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi.
Câu 1: Câu thơ: “Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằmĐã sử dụng phép tu từ:
A. So sánh. B. Nhân hóa.
C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
Câu 2: Hai câu thơ: "Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" là loại so sánh nào?
A. Người với người B. Vật với vật
C. Người với vật D. Cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 3: Câu trần thuật: ‘Trường học là nơi chúng em trưởng thànhThuộc kiểu:
A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu.
C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá.
Câu 4: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ?
A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai
C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về
Câu 5: Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
A. Ẩn dụ hình thức B . Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ cách thức D. Ẩn dụ phẩm chất.
Câu 6: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ ?
A. Con ở miền nam ra thăm lăng Bác
B. Miền nam đi trước về sau
C. Hình ảnh Miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác
D. Áo chàm đưa buổi phân li.
Câu 7 : Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)