Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Ngô Hoài Sơn |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Trường PTTH Nguyễn Văn Trỗi
KIỂM TRA 1 TIẾT, SỬ 10 - Đề : 01
Họ & Tên:………………………………………., Lớp 10C1 Điểm:
Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm)
Ghi các đáp án đã chọn vào các ô tương ứng dưới đây :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ.án
Câu 1. Những nền văn hóa tiêu biểu mở đầu thời đại kim khí và nông nghiệp trồng lúa trên đất nước ta là
A. Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Phùng NguyênB. Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai
C. Sơn Vi – Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng NaiD. Sơn Vi – Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Đồng Nai
Câu 2. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc là
A. Vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dânB. Vua – vương công, quý tộc – bồ chính
C. Vua - Lạc hầu, Lạc tướng – bồ chínhD. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – tù trưởng
Câu 3. Thành tựu văn hóa nào của cư dân Champa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
A. Các bức chạm nổi, phù điêu B. Các tháp ChămC. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn.(Quảng Nam)D. Phố cổ Hội An
Câu 4. Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là
A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ côngB. Chăn nuôi rất phát triển
C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoàiD. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển
Câu 5. Ý phản ánh nét tương đồng về văn hóa vủa các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam là
A. Có chữ viết từ sớm B. ở nhà sàn, ăn trầu và sùng tín Phật giáo
C. có tục nhuộm răng, xăm mình D. chú trọng xây dựng đền tháp thờ thần
Câu 6. Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là
A. Được đông đảo nhân dân tham giaB. Có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số
C. Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩaD. Nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận.
Câu 7. Kế đánh giặc của Ngô Quyền có điểm gì nổi bật?
A. Dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng
B. Bố trí trận địa mai phục để đánh bại kẻ thù
C. Dùng kế đóng cọc trên khúc sông hiểm yếu cho quân mai phục và nhử địch vào trận địa bãi cọc rồi đánh bại chúng
D. Mở trận đánh quyết định đánh bại quân địch, rồi giảng hòa, mở đường cho chúng rút về nước
Câu 8. Ý nghĩa lịch sử của chiến thằng Bạch Đằng năm 938 là gì?
A. Buộc quân Nam Hán phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta.B. Nâng cao vị thế của nước ta trong khu vực.
C. Mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.D. Để lại bài học về khoan thư sức dân trong kế sách giữ nước.
Câu 9. Bộ Luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì?
A. Hình Luật B. Quốc triều hình luậtC. Hình thư D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 10. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là
A. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh
B. Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm
C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh
D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Thanh
Câu 11. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”?
A. Lý Thường Kiệt B. Trần Thủ ĐộC. Trần Hưng Đạo D. Trần Thánh Tông
Câu 12. Dưới thời Lý – Trần, tôn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến trong nhân dân là
A. Phật giáo B. Nho giáoC. Đạo giáo D. Kitô giáo
Câu 13. Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta là
A. Đại Việt sử kí B. Lam Sơn thực lụcC. Đại Việt sử kí toàn thư
KIỂM TRA 1 TIẾT, SỬ 10 - Đề : 01
Họ & Tên:………………………………………., Lớp 10C1 Điểm:
Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm)
Ghi các đáp án đã chọn vào các ô tương ứng dưới đây :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ.án
Câu 1. Những nền văn hóa tiêu biểu mở đầu thời đại kim khí và nông nghiệp trồng lúa trên đất nước ta là
A. Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Phùng NguyênB. Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai
C. Sơn Vi – Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng NaiD. Sơn Vi – Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Đồng Nai
Câu 2. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc là
A. Vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dânB. Vua – vương công, quý tộc – bồ chính
C. Vua - Lạc hầu, Lạc tướng – bồ chínhD. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – tù trưởng
Câu 3. Thành tựu văn hóa nào của cư dân Champa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
A. Các bức chạm nổi, phù điêu B. Các tháp ChămC. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn.(Quảng Nam)D. Phố cổ Hội An
Câu 4. Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là
A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ côngB. Chăn nuôi rất phát triển
C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoàiD. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển
Câu 5. Ý phản ánh nét tương đồng về văn hóa vủa các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam là
A. Có chữ viết từ sớm B. ở nhà sàn, ăn trầu và sùng tín Phật giáo
C. có tục nhuộm răng, xăm mình D. chú trọng xây dựng đền tháp thờ thần
Câu 6. Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là
A. Được đông đảo nhân dân tham giaB. Có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số
C. Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩaD. Nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận.
Câu 7. Kế đánh giặc của Ngô Quyền có điểm gì nổi bật?
A. Dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng
B. Bố trí trận địa mai phục để đánh bại kẻ thù
C. Dùng kế đóng cọc trên khúc sông hiểm yếu cho quân mai phục và nhử địch vào trận địa bãi cọc rồi đánh bại chúng
D. Mở trận đánh quyết định đánh bại quân địch, rồi giảng hòa, mở đường cho chúng rút về nước
Câu 8. Ý nghĩa lịch sử của chiến thằng Bạch Đằng năm 938 là gì?
A. Buộc quân Nam Hán phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta.B. Nâng cao vị thế của nước ta trong khu vực.
C. Mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.D. Để lại bài học về khoan thư sức dân trong kế sách giữ nước.
Câu 9. Bộ Luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì?
A. Hình Luật B. Quốc triều hình luậtC. Hình thư D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 10. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là
A. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh
B. Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm
C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh
D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Thanh
Câu 11. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”?
A. Lý Thường Kiệt B. Trần Thủ ĐộC. Trần Hưng Đạo D. Trần Thánh Tông
Câu 12. Dưới thời Lý – Trần, tôn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến trong nhân dân là
A. Phật giáo B. Nho giáoC. Đạo giáo D. Kitô giáo
Câu 13. Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta là
A. Đại Việt sử kí B. Lam Sơn thực lụcC. Đại Việt sử kí toàn thư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoài Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)