Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Thu Huyền |
Ngày 19/03/2024 |
19
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI– LẦN III
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm).
Câu 1: Hiệp định Viêng Chăn (21-2-1973) đề cập đến nội dung gì về Lào?
A. Pháp công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Lào.
B. Lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.
C. Mĩ trao trả độc lập cho Lào.
D. Tình đoàn kết của Việt Nam với Lào.
Câu 2: Vì sao trong cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng. B. Là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
C. Có quan hệ với chủ nghĩa thực dân. D. Là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
Câu 3: Có mấy nội dung đúng khi nói về thành tựu đạt được trong Chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?
1. phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp.
2. sản xuất đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước.
3. góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.
4. phát triển một số ngành chế biến, chế tạo.
5. góp phần xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4:“Năm châu Phi” (1960) gắn với sự kiện:
A. 27 nước châu Phi tuyên bố độc lập. B. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. 17 nước châu Phi giành được quyền bảo hộ. D. 17 nước châu Phi tuyên bố tự trị.
Câu 5: Trước sức ép của phong trào đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa
A. Sẽ trao quyền tự trị theo “Phương án Maobátton”.
B. Sẽ trao quyền tự quản theo “Phương án Maobáttơn”.
C. Sẽ trao trả độc lập cho Ản Độ thông qua thương lượng.
D. Sẽ thương lượng với Đảng Quốc Đại.
Câu 6: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?
A. Mĩ Latinh B. Đông Phi C. Đông Bắc Á D. Đông Nam Á.
Câu 7: Cho dữ liệu sau “ Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị(1)…xâm lược, Việt Nam là một(2)…., có chủ quyền,đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hoá. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, chế độ phong kiến Việt Nam đang có những biểu hiện(3)…, suy yếu nghiêm trọng”.
A.(1) thực dân Anh,(2) quốc gia độc lập,(3) thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
B.(1) thực dân Pháp,(2) quốc gia độc lập,(3 )khủng hoảng.
C.(1) đế quốc Mĩ,(2) quốc gia bị đô hộ,(3) khủng hoảng.
D.(1) thực dân Pháp,(2) nước đế quốc,(3) không còn khủng hoảng.
Câu 8. “…. Bất kì đàn ông, đàn bà, người già người trẻ không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc…”. Đoạn trích thuộc văn kiện nào?
A.Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C.Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
Câu9. Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. bạo động vũ trang. B. biểu tình, mít tinh, tuyên truyền.
C. vận động cải cách. D. bạo động vũ trang và cải cách.
Câu 10.Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ từ
A.Ủy ban Dân tộc giải phóng. B.Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
C.Ủy ban lâm thời Khu giải phóng Việt Bắc. D.Tổng bộ Việt Minh.
Câu 11. Sắp xếp theo trình tự thời gian ra đời các Mặt trận dân tộc ở Việt Nam từ 1936 đến 1945:
1. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản để Đông Dương
TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI– LẦN III
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm).
Câu 1: Hiệp định Viêng Chăn (21-2-1973) đề cập đến nội dung gì về Lào?
A. Pháp công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Lào.
B. Lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.
C. Mĩ trao trả độc lập cho Lào.
D. Tình đoàn kết của Việt Nam với Lào.
Câu 2: Vì sao trong cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng. B. Là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
C. Có quan hệ với chủ nghĩa thực dân. D. Là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
Câu 3: Có mấy nội dung đúng khi nói về thành tựu đạt được trong Chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?
1. phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp.
2. sản xuất đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước.
3. góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.
4. phát triển một số ngành chế biến, chế tạo.
5. góp phần xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4:“Năm châu Phi” (1960) gắn với sự kiện:
A. 27 nước châu Phi tuyên bố độc lập. B. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. 17 nước châu Phi giành được quyền bảo hộ. D. 17 nước châu Phi tuyên bố tự trị.
Câu 5: Trước sức ép của phong trào đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa
A. Sẽ trao quyền tự trị theo “Phương án Maobátton”.
B. Sẽ trao quyền tự quản theo “Phương án Maobáttơn”.
C. Sẽ trao trả độc lập cho Ản Độ thông qua thương lượng.
D. Sẽ thương lượng với Đảng Quốc Đại.
Câu 6: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?
A. Mĩ Latinh B. Đông Phi C. Đông Bắc Á D. Đông Nam Á.
Câu 7: Cho dữ liệu sau “ Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị(1)…xâm lược, Việt Nam là một(2)…., có chủ quyền,đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hoá. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, chế độ phong kiến Việt Nam đang có những biểu hiện(3)…, suy yếu nghiêm trọng”.
A.(1) thực dân Anh,(2) quốc gia độc lập,(3) thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
B.(1) thực dân Pháp,(2) quốc gia độc lập,(3 )khủng hoảng.
C.(1) đế quốc Mĩ,(2) quốc gia bị đô hộ,(3) khủng hoảng.
D.(1) thực dân Pháp,(2) nước đế quốc,(3) không còn khủng hoảng.
Câu 8. “…. Bất kì đàn ông, đàn bà, người già người trẻ không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc…”. Đoạn trích thuộc văn kiện nào?
A.Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C.Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
Câu9. Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. bạo động vũ trang. B. biểu tình, mít tinh, tuyên truyền.
C. vận động cải cách. D. bạo động vũ trang và cải cách.
Câu 10.Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ từ
A.Ủy ban Dân tộc giải phóng. B.Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
C.Ủy ban lâm thời Khu giải phóng Việt Bắc. D.Tổng bộ Việt Minh.
Câu 11. Sắp xếp theo trình tự thời gian ra đời các Mặt trận dân tộc ở Việt Nam từ 1936 đến 1945:
1. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản để Đông Dương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)